Muối của dầu
thô,
g/m³
|
Muối của dầu thô,
lb/1000Ib
|
Dung dịch các muối
hỗn hợp (pha loãng),
mL
|
3
|
1,0
|
0,3
|
9
|
3,0
|
1,0
|
15
|
5,0
|
1,5
|
30
|
10,0
|
3,0
|
45
|
16,0
|
4,5
|
60
|
21,0
|
6,0
|
75
|
26,0
|
8,0
|
90
|
31,0
|
9,5
|
115
|
40,0
|
12,0
|
145
|
51,0
|
15,0
|
190
|
66,0
|
20,0
|
215
|
75,0
|
22,5
|
245
|
86,0
|
25,5
|
290
|
101,0
|
30,5
|
430
|
151,0
|
45,0
|
10.6. Lấy số đọc dòng
điện hiển thị của từng
mẫu chuẩn trừ đi giá trị nhận được đối với phép đo mẫu trắng, và
vẽ đồ thị hàm lượng chloride (trục tung) theo các số đọc thực của dòng điện
(mA)
(trục
hoành) đối với từng điện áp trên giấy biểu đồ chu kỳ 3x3 hoặc khổ giấy phù hợp
khác.
CHÚ THÍCH 6: Một số thiết
bị có khả năng tự ghi các
số đọc dòng điện, nồng độ tiêu chuẩn, và mẫu trắng, và chúng cung cấp kết quả đầu ra
theo các đơn vị nồng độ trực tiếp. Hoặc một số thiết bị khác cũng có khả năng tự chuyển đổi
và hiển thị các dòng điện đo được thành các đơn vị độ dẫn điện microsiemen, mS, mặc dù độ chụm của
các thiết bị như vậy không được đánh giá trong chương trình nghiên cứu
liên phòng năm
1997,
nêu tại Điều 14, độ chụm và độ chệch.
CHÚ THÍCH 7: Các thiết bị được
hiệu chuẩn theo các dung dịch chuẩn của
dầu trung tính và các
dung dịch
chloride
hỗn hợp trong xylen bởi vì rất khó giữ các hỗn hợp dầu thô-nước muối ở dạng đồng nhất.
Nếu cần,
việc
hiệu chuẩn có thể được phê chuẩn,
bằng cách thận trọng phân tích
kép các mẫu dầu thô sử dụng phương pháp
chiết toàn bộ các muối có trong dầu thô bằng nước nóng, sau đó chuẩn độ các
chloride trong
nước
chiết.
CHÚ THÍCH 8: Khi hiệu chuẩn trên toàn
bộ dải rộng các nồng độ chloride, có thể cần phải đưa vào vài mức điện áp để nhận được các số đọc dòng điện
trong phạm vi giới hạn hiển thị mức dòng điện của thiết bị (từ 0 đến 10 mA).
Các điện áp cao hơn được áp dụng đối với các nồng độ thấp và các điện
áp thấp hơn được áp dụng đối với
các nồng độ cao.
11. Cách tiến hành
11.1. Rót 15 mL xylen vào ống
đong khô, loại 100 mL chia vạch,
có nút nhám bằng thủy tinh, và sử dụng cùng loại dụng cụ để chuyển chất lỏng
như đã dùng tại
10.3 (tức là pipet dung
tích 10 mL
(loại
cấp tổng, xem 6.3), hoặc ống đong dung tích 10 mL có chia vạch (xem 6.3.1) tùy
theo điều kiện), và
chuyển 10 mL mẫu dầu thô vào ống đong 100 mL có chia vạch và có nút nhám bằng
thủy
tinh.
Dùng xylen để rửa pipet dung tích 10 mL và ống đong dung tích 10 mL cho đến khi
hết dầu.
Sau
đó làm đầy đến 50 mL bằng xylen. Nút lại và lắc mạnh ống đong trong
khoảng 60 s. Pha loãng đến 100 mL bằng dung môi alcol hỗn hợp, và lại lắc mạnh trong khoảng
30 s. Để yên trong 5 min, sau đó rót vào cốc thử khô.
11.2. Tiến hành theo 10.4 để thu được các
số đọc điện áp và dòng điện. Ghi lại dòng điện chỉ báo của điện cực
chính xác đến 0,01 mA và điện áp chính xác nhất (xem Chú thích 6).
11.3. Lấy các điện cực ra
khỏi dung dịch mẫu và làm sạch thiết bị.
12. Tính kết quả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.2. Tính nồng độ theo
mg/kg bằng phương trình sau:
Muối, mg/kg =
(1)
Muối, mg/kg = 2853 Y/d
(2)
trong đó
X là nồng độ muối
đo được, tính bằng g/m3;
Y là nồng độ muối
đo được, tính bằng PTB;
d là khối lượng riêng của mẫu tại
15 °C, tính bằng
kg/m3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13. Báo cáo kết quả
Báo cáo các thông tin sau: nồng độ tính bằng
mg/kg là hàm lượng chloride có trong dầu thô sử dụng phương pháp
đo điện (electrometric
chloride) theo TCVN 10147 (ASTM D 3230). Hoặc cách khác là báo cáo
trực tiếp nồng độ theo g/m3 hoặc lb/1000 bbl, nếu có yêu cầu.
CHÚ THÍCH 10: Về các mục đích báo
cáo, thì các đơn vị báo cáo theo
PTB là các đơn vị thường dùng tại Hoa kỳ; tại
các nước khác có thể sử dụng
các đơn vị thông thường.
14. Độ chụm và độ chệch
14.1. Độ chụm - Độ chụm của phương pháp
này được xác định theo phương pháp nghiên cứu thống kê các kết
quả thử nghiệm liên phòng tiến hành năm 1997 như sau:
14.1.1. Độ lặp lại - Sự chênh lệch
giữa các kết quả thử liên tiếp thu được do cùng một thí nghiệm viên thực hiện
trên cùng một thiết bị, trên cùng một mẫu thử, trong một thời gian dài, trong
điều
kiện
thử không đổi, với thao
tác bình thường và chính xác của
phương pháp thử, chỉ một
trong hai
mươi
trường hợp được vượt giá trị sau:
r (mg/kg) = 0,3401 X0,75 (3)
r (lb/1000 bbl) =
0,2531 Y0,75 (4)
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y là trung bình cộng của
hai kết quả thử, tính bằng
lb/1000
bbl
(PTB).
14.1.2. Độ tái lập - Sự chênh lệch
giữa hai kết quả đơn lẻ và độc lập thu được do các thí nghiệm viên khác
nhau làm việc ở các phòng thí nghiệm khác
nhau, trên cùng một mẫu thử, trong một thời gian dài, trong
điều kiện thao tác bình thường và
chính xác của
phương pháp thử, chỉ một trong hai
mươi trường hợp được vượt giá trị sau:
R (mg/kg) = 2,7803 X0,75 (5)
R (lb/1000 bbl) =
2,069 Y0,75 (6)
trong đó
X là trung bình cộng của
hai kết quả thử, tính bằng
mg/kg;
Y là trung bình cộng của
hai kết quả thử, tính bằng
lb/1000
bbl
(PTB).
CHÚ THÍCH 11: Do tất cả các thiết bị sử dụng
trong chương trình thử nghiệm
liên phòng năm 1997 đều đã được hiệu chuẩn
theo đơn vị PTB và các kết quả được báo cáo
theo PTB, nên độ chụm trực tiếp thu được theo PTB. Các số liệu về độ chụm đã được chuyển
đổi bằng phương
pháp toán học về độ chụm tính theo mg/kg, lấy khối lượng riêng của các mẫu
dầu thô bằng 0,875 kg/L.
14.2. Độ chệch - Qui trình nêu trong
phương pháp này không có độ chệch, vì hàm lượng muối chỉ được xác định theo
phương pháp này và không có sẵn các chất chuẩn được chứng nhận. Tuy nhiên, do các mẫu của
chương trình thử nghiệm
liên phòng là các dầu thô đã được khử hết muối, được cho thêm các lượng
muối biết trước (như nước biển và nước vỉa), độ chệch có thể được xác định theo phần trăm thu
hồi của các muối halogenide cho vào. Trên toàn bộ dải từ 5 g/m3 đến
500 g/m3 (1,5 PTB đến 150 PTB)
muối cho vào, lượng thu hồi được xác định
là gần như không đổi và trung bình là 93 %.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A
(qui định)
A.1 Thiết bị
A.1.1 Thiết bị điện để xác định nồng độ
chloride
A.1.1.1 Miliampe kế, 0 đến 1 mA dòng một
chiều với thang đo 0 đến 1 mA dòng
xoay chiều, điện
trở
bằng 88 Ω.
A.1.1.2 Cầu chỉnh lưu
(bridge rectifier), nguyên sóng, công suất 0,75 A tại 60 Hz, nhiệt độ môi trường, tối thiểu
bằng 400 PRV (Peak Reverse Voltage).
A.1.1.3 Vôn kế xoay chiều, loại chỉnh lưu, 2000 Ω/V, dải đo từ 0
đến 300 V.
A.1.1.4 Biến áp tự ngẫu
có thay đổi điện áp
(variable voltage autotransformer), đầu vào từ 105 V đến 117
V, 50/60 Hz, đầu ra từ 0
V
đến
132 V, công suất 1,75 A.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.1.6 Máy đo điện thế
(potentiometer), 25 Ω, mười nấc điều chỉnh.
A.1.1.7 Máy đo điện thế
(potentiometer), 50 Ω, mười nấc
điều chỉnh.
CHÚ THÍCH A.1.1: Trong từng
trường hợp có thể thay thế bằng một bộ
phận tương đương, miễn là các đặc tính về điện của
toàn bộ mạch giữ nguyên không đổi và tránh các hiệu ứng cảm ứng và các dòng điện lạc.
A.1.2 Các bộ phận của bình đo (sản xuất thông thường) (xem Hình A.1.2)
A.1.2.1 Cốc, dung tích
100 mL, loại cao thành không có miệng rót, như mô tả tại TCVN 6593 (ASTM D 381).
A.1.2.2 Cụm điện cực, như thể hiện
tại Hình A.1.2 và Hình A.1.3. Các
điện cực được lắp
song
song, đối diện và cách nhau 6,4 mm ± 1 mm, và được cách điện bằng miếng đệm nylon hoặc TFE-fluorocarbon.
A.1.3 Thiết bị bằng điện để xác định nồng độ
chloride (sản xuất thương phẩm)
A.1.3.1 Thiết bị bao
gồm bộ một kiểm soát có khả
năng tạo ra và hiển thị vài mức điện áp để tạo ứng suất cho một bộ
các điện cực treo trong cốc thử chứa dung dịch thử. Thiết bị có khả năng đo và hiển thị
dòng điện (mA) chạy qua dung dịch thử giữa các điện cực tại từng mức điện áp (xem Chú thích 6).
CHÚ THÍCH A.1.2: Một số thiết bị có khả năng đo
điện áp và dòng điện nội tại và sau khi so sánh với đường chuẩn nội, sẽ
hiển thị kết quả
nồng độ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.1.4 Các bộ phận của bình đo (sản xuất
thương phẩm)
A.1.4.1 Cốc thử, dung tích
100 mL. Thông thường sử dụng cốc thử loại cao thành không có miệng rót,
như mô tả tại TCVN 6593 (ASTM D 381): tuy nhiên, có thể chấp nhận
các thay đổi nhỏ về kích thước để
phù hợp với các đặc trưng của sản xuất khác nhau. Mục đích của cốc thử là để chứa mẫu thử.
A.1.4.2 Cụm điện cực, như thể hiện
tại Hình A.1.2 và Hình A.1.3. Các
yêu cầu về kích thước của điện cực và các giá đỡ bình đo không ảnh
hưởng đến phương pháp thử, miễn là từng bộ phận riêng lẻ phải
duy trì tính đặc
trưng đối với thiết bị quy định.
CHÚ DẪN:
2P2T Switch: bộ chuyển mạch 2 cực hai
vị trí
2PIT Switch: bộ chuyển mạch 2 cực 1 vị trí
2PIT Switch: bộ chuyển mạch 1 cực 2 vị trí
Hình A.1.1 - Biến
thế loại 250 V
hoặc 540 V
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.1.2 -
Bình đo
Đơn vị tính bằng milimet
Hình A.1.3 - Cụm điện
cực