Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10120:2013 Chai chứa khí - Chai bằng hợp kim nhôm, hàn, nạp lại được

Số hiệu: TCVN10120:2013 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2013 Ngày hiệu lực:
ICS:23.020.30 Tình trạng: Đã biết

A

Độ giãn dài tính theo phần trăm được xác định bng th kéo trong 7.2.3.

a

Chiều dày tính toán nhỏ nhất, tính bằng milimét của vỏ hình trụ hoặc hình cầu.

a'

chiều dày nhỏ nhất được bảo đảm, tính bng milimét của vỏ hình trụ hoặc hình cầu.

b

Chiều dày nhỏ nhất được bảo đảm, tính bng milimét, tại tâm của đáy lồi.

Do

Đường kính ngoài danh nghĩa, tính bng milimét, của chai, chai hình cầu hoặc đáy có dạng vòm (xem Hình 2).

Di

Đường kính trong danh nghĩa, tính bng milimét, của chai, chai hình cầu hoặc đáy có dạng vòm (xem Hình 2)

d

Đường kính của dưỡng uốn, tính bằng milimét, (xem Hình 4).

F

Hệ số ứng suất thiết kế (thay đổi được) (xem 3.1.6).

hi

Chiều cao bên trong, tính bng milimét của đáy dạng vòm hình bán elip hoặc đáy dạng chm cầu (đầu lồi hoặc đáy) (Xem Hình 2).

he

Biến số dùng đ xác định chỉ số hình dạng, K (xem 5.3.1).

ho

Chiều cao bên ngoài, tính bng milimét, của đáy dạng vòm hình bán elip hoặc dạng chm cầu (đầu lồi hoặc đáy) (Xem Hình 2).

K

Hệ số hình dạng đối với đáy dạng vòm hình bán elip hoặc dạng chỏm cầu, thu được theo các giá trị he/Doa/Do có sự nội suy khi cần thiết (xem Hình 1).

L0

Chiều dài đo ban đu, tính bằng milimét, theo TCVN 197 (ISO 6892).

n

Tỷ số giữa đường kính của dưỡng tạo hình khi th uốn và chiều dài thực của mẫu th (t)

pb

Áp suất nổ, tính bng bar 1) trên áp suất khí quyển.

ph

Áp suất thử thủy lực, tính bng bar 1) trên áp suất khí quyển.

plc

Áp suất thấp có chu kỳ, tính bằng bar 1) trên áp suất khí quyển

py

Áp suất chy quan trắc được tạo ra giãn n thể tích dư 0,2 %, tính bằng bar 1) trên áp suất khí quyển

Re

Giá trị nhỏ nhất được bảo đm của giới hạn chảy (xem 3.1.1), tính bằng megapascal, đối với chai chứa được gia công hoàn thiện.

Rea

Giá trị thực của giới hạn chảy, tính bằng megapascal, được xác định bằng thử kéo 7.2.3.

Rg

Giá trị nhỏ nhất được bảo đảm của giới hạn bền kéo, tính bằng megapascal, đối với chai chứa được gia công hoàn thiện.

Rm

Giá trị thực của giới hạn bền kéo, tính bằng megapascal, được xác định bằng thử kéo 7.2.3.

ri

Bán kính lượn chuyển tiếp bên trong, tính bng milimét, của đáy hình dạng chỏm cầu [xem Hình 2c)].

ri'

Bán kính bên trong, tính bằng milimét, của lòng đĩa đáy hình dạng chỏm cầu [xem Hình 2c)].

ra

Bán kính lượn chuyển tiếp bên ngoài, tính bng milimét, của đáy hình dạng chỏm cầu [xem Hình 2c)].

ro'

Bán kính bên ngoài, tính bằng milimét, của lòng đĩa đáy hình dạng chỏm cầu [xem Hình 2c)].

sf

Chiều rộng của vai thẳng, tính bằng milimét, của các đáy dạng vòm hình bán elip và dạng chỏm cầu [xem Hình 2c) và 2c)].

So

Diện tích mặt cắt ngang ban đầu của mẫu thử kéo, tính bng milimét vuông, theo ISO 6892.

t

Chiều dày thực của mẫu thử, tính bng milimét.

te

Chiều dày tính toán nhỏ nhất, tính bng milimét, của đáy dạng vòm.

w

Chiều rộng, tính bng milimét, của mẫu thử kéo.

Vexp

Độ giãn nở thể tích đạt tới tại lúc nổ được biểu thị bng tỷ lệ phần trăm của thể tích ban đầu (xem 7.3).

Z

Hệ số giảm ứng suất (xem 5.2.1).

4. Vật liệu

4.1. Quy định chung

4.1.1. Có thể sử dụng hợp kim nhôm để chế tạo các chai chứa với điều kiện là các vật liệu này đáp ứng được các yêu cầu của th nghiệm chống ăn mòn được quy định trong Phụ lục A, và đáp ứng được tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

4.1.2. Các ví dụ về các hợp kim được sử dụng thông thường nhất để chế tạo các chai chứa khí được cho trong Bảng 1.

4.1.3. Sau khi hoàn thành tất cả các công việc hàn (bao gồm cả hàn các bộ phận phụ) và trước khi thử thủy lực mỗi chai chứa phải được xử lý nhiệt nếu được yêu cu để đáp ứng các chuẩn mực thiết kế.

4.2. Xử lý nhiệt

4.2.1. Quy định chung

Bất cứ công việc hàn nào trên bộ phận chịu áp lực phải được thực hiện trước khi xử lý nhiệt lần cuối (xem 6.2).

4.2.2. Hợp kim xử lý nhiệt được

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trừ khi hợp kim phải chịu nhiệt độ vượt quá 400 °C trong quá trình tạo hình phải thực hiện việc xử lý ổn định hóa và nhà sản xuất phải xác định nhiệt độ và thời gian cho quá trình xử lý ổn định hóa này.

Tuy nhiên, không cần thiết phải xử lý ổn định hóa đối với chai chứa có chiều dày thành trong 5.2 được tính toán với giá trị giới hạn chảy nhỏ nhất được bảo đảm của hợp kim ram O (hoặc hợp kim được ủ để kết tinh lại hoàn toàn trước khi tạo hình chai như đã quy định trong ISO 2107).

Nếu chai chứa được sử dụng cho dịch vụ khí hòa tan thì hợp kim chỉ được sử dụng trong điều kiện được ủ hoàn toàn, nghĩa là các tính chất tối thiểu đã bảo đảm được sử dụng cho vật liệu phải xem xét việc xử lý nhiệt được áp dụng, ví dụ trong quá trình hoạt động đại trà.

4.2.3. Hợp kim không xử lý nhiệt được

Nhà sản xuất phải quy định trên tài liệu thử nghiệm các kiểu thiết kế mới, khi có yêu cầu, kiểu nguyên công tạo hình kim loại được thực hiện (ép đùn, kéo, dát, tạo hình có áp v.v ...). Trừ khi hợp kim phải chịu nhiệt độ vượt quá 400 °C trong quá trình tạo hình, phải thực hiện việc xử lý nhiệt làm ổn định tổ chức và nhà sản xuất phải xác định nhiệt độ và thời gian cho quá trình xử lý nhiệt làm ổn định tổ chức này.

4.2.4. Kiểm soát việc xử lý nhiệt quy định

Trong quá trình xử lý nhiệt, nhà sản xut phải tuân theo các nhiệt độ và khoảng thời gian được quy định trong các phạm vi sau:

a) Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình                                phạm vi lớn nhất, 20 °C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhiệt độ ổn định hóa                             phạm vi lớn nhất, 20 °C

b) Khoảng thời gian

Thời gian mà các chai chứa được giữ nhiệt độ trong các quá trình xử lý:

Tt cả các quá trình xử lý                       phạm vi lớn nhất, 20 %

4.3. Tính tương thích của vật liệu với khí chứa

Phải kiểm tra tính tương thích của vật liệu với khí chứa như đã quy định trong TCVN 6874-1 (ISO 11114-1).

5. Thiết kế

5.1. Quy định chung

5.1.1. Việc tính toán chiều dày thành của các chi tiết chịu áp lực phải có sự liên kết với giới hạn chảy (Re) của vật liệu để đảm bảo tính đàn hồi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.3. Áp suất bên trong dùng để tính toán chiều dày thành phải là áp sut thử thủy lực.

5.1.4. Đối với các khí hòa tan, quá trình chế tạo khối vật liệu xốp có thể làm biến đổi đặc tính của hợp kim nhôm được sử dụng. Điều này phải được xem xét khi thiết kế thân chai.

5.1.5. Mỗi khi cần thiết phải phơi ra trước nhiệt (ví dụ đối với axetylen hòa tan, khi quá trình chế tạo khối vật liệu xốp có thể làm biến đổi đặc tính của hợp kim nhôm được sử dụng) thì yêu cầu này phải được xem xét.

Bảng 1 - Thành phần hóa học của các hợp kim nhôm

Ký hiệu của loại hp kim được đăng ký AAa

Loạib,c

 

Thành phần hóa học - % khối lượng

Si

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cu

Mo

Mg

Cr

Zn

Ti

Pb

Bi

Chất khác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mỗi

Tổng

5052

A

nhỏ nhất

-

-

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15

-

-

-

-

-

-

Phần còi lại

lớn nht

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,40

0,10

0,10

2,8

0,35

0,10

-

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15

 

5154

A

nhỏ nhất

-

-

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15

-

-

-

-

-

-

Phần còi lại

lớn nht

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,40

0,10

0,10

3,9

0,35

0,20

0,20

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15

 

5083A

D

nhỏ nhất

-

-

-

0,40

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,05

-

-

-

-

-

-

Phần còi lại

lớn nht

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,40

0,10

1,0

4,9

0,25

0,25

0,15

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15

 

6061A

D

nhỏ nhất

0,40

-

0,15

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,04

-

-

-

-

-

-

Phần còi lại

lớn nht

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,7

0,40

0,15

1,2

0,35

0,25

0,15

0,0030

0,0030

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15

 

6063

C

nhỏ nhất

0,2

-

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

-

-

-

-

-

-

Phần còi lại

lớn nht

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,5

0,1

0,3

0,9

0,1

0,2

0,2

0,0030

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15

 

6082

D

nhỏ nhất

0,7

-

-

0,40

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

-

-

-

-

-

-

Phần còi lại

lớn nht

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,5

0,1

1,0

1,2

0,25

0,2

0,10

0,0030

0,0030

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15

 

6082

B

nhỏ nhất

1,2

-

-

0,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

-

-

-

-

-

-

Phần còi lại

lớn nht

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,5

0,1

1,0

1,4

0,1

0,2

0,2

0,0030

0,0030

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15

 

a AA là Hiệp hội nhôm Inc, 900 18th Street N.W. Washington D.C.20006-2168 USA.

b Có thể sử dụng loại A và loại B cho thân chai và loại C cho chi tiết không chịu áp lực.

c Có thể sử dụng loại D cho thân chai và chi tiết không chịu áp lc.

5.2. Tính toán chiều dày thành

5.2.1. Chiều dày thành của vỏ hình trụ

Chiều dày nhỏ nhất được bảo đảm của vỏ hình trụ (a’) không được nhỏ hơn chiều dày được tính toán theo phương trình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giá trị của Z phụ thuộc vào số lượng kiểm tra không phá hủy (NDE) và kiểu chai chứa; phải áp dụng các quy định trong Bảng 2 cho các mối hàn bên ngoài như hàn các đai bảo vệ và vành (vòng) chân.

Nhà sản xuất có thể lựa chọn giữa kiểm tra không phá hủy (NDE) 100 % các mối hàn hoặc kiểm tra theo điểm được quy định như sau:

- Đối với các mối hàn theo chu vi (bao gồm cả các mối hàn chốt và hàn gờ lồi), phải kiểm tra 25 mm trên mỗi bên của độ ph chờm của mối hàn;

- Đối với các mối hàn dọc, phải kiểm tra trên chiều dài 100 mm cách chỗ giao nhau của mối hàn theo chu vi và mối hàn dọc và kiểm tra trên chiều dài 25 mm trên mỗi phía của mối hàn theo chu vi.

Bảng 2 - Hệ số giảm ứng suất Z

Kiểu chai chứa khí

Hệ số giảm ứng suất

Z

Không có mối hàn dọc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,00

Các mối hàn được thử theo điểm

0,95

Có mối hàn dọc

100 % các mi hàn được thử NDE

0,95

Các mối hàn được kiểm theo điểm

0,90

Chiều dày nhỏ nht được tính toán cũng phải thỏa mãn phương trình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi lựa chọn giá trị bảo đảm của chiều dày thành thân chai hình trụ (a’), nhà sản xuất cũng phải tính đến tất cả các yêu cầu về thử nghiệm cho các kiểu thiết kế mới và thử nghiệm trong sản xuất, đặc biệt là các yêu cầu về thử nổ trong 7.3.2.2.

Phải xác định tỷ số nổ (pb/pn) bằng thử nghiệm và tỷ số này phải > 2,0.

5.2.2. Chiều dày thành của các chai hình cầu

Chiều dày thành không được nhỏ hơn các giá trị được cho theo các phương trình sau:

a = (phDi)/(40FZRe - 4,5ph)

a = (phDo)/(40FZRe - 2,5ph)

Các giá trị của FZ phải theo quy định trong 5.2.1.

5.3. Thiết kế các đáy lồi (các đầu và đáy)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với các chai chứa được chế tạo với thân không hàn, phải sử dụng phương pháp kết cấu của ISO 7866:1999, các điều 7.3.1, 7.3.2 và 7.3.3. Đối với các chai được chế tạo với thân hàn thì chiều dày nhỏ nhất của đáy dạng vòm hình bán cầu phải bng chiều dày nhỏ nhất của thân chai hình trụ a.

Chiều dày nhỏ nhất của đáy dạng vòm hình bán elip hoặc hình dạng chm cầu phải là giá trị lớn hơn của:

a) Chiều dày của thành hình trụ, và

b) Giá trị te được tính toán t phương trình

te = aK

trong đó K phải được xác định từ Hình 1.

Đối với đáy hình bán elip, he = ho

Đối với đáy hình dạng chỏm cầu, he là giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị của ho,  và .

CHÚ THÍCH: Có thể xác định chiều cao bên ngoài của đáy dạng vòm hình toriperic (ho) từ công thức

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiều dày thành của đáy không được vượt quá 1,15 lần chiều dày thiết kế nhỏ nhất được bảo đảm của đáy (b). Có thể gia công cơ bề mặt ngoài của đáy các chai đã lựa chọn nếu cần thiết.

5.3.2. Giới hạn của hình dạng (xem Hình 2)

Hình dạng của các đáy chai chứa phải tuân theo các giới hạn sau.

a) Đối với đáy hình dạng chỏm cầu, r’i không được lớn hơn Do;

b) Đối vi đáy hình dạng chỏm cầu, ri không được nhỏ hơn 0,1 Di và không được nhỏ hơn ba lần chiều dày thực của đáy khi chế tạo.

c) Đối với đáy hình bán elip, tỷ số ho/Do không được nhỏ hơn 0,192.

d) Đối với đáy hình bán elip và đáy hình dạng chỏm cầu, sf không được nhỏ hơn 0,3 .

a) Hệ số hình dạng K

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Hệ số hình dạng K [độ phóng to a)]

Hình 1 (kết thúc)

a) Hình bán cầu

b) Hình bán elipsoit

c) Hình dạng chỏm cầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.4. Thiết kế cổ chai

Đường kính ngoài và chiều dày của đáy cổ chai được tạo hình của chai chứa phải được thiết kế theo momen xoắn tác dụng khi lắp van vào chai chứa. Momen xoắn có thể thay đổi theo đường kính của ren, hình dạng và vật liệu bít kín được sử dụng trong lắp van. Các momen xoắn không được vượt quá các giá trị quy định trong TCVN 7389 (ISO 13341) bi vì sự vượt quá momen xoắn cho phép có thể dẫn đến hư hỏng vĩnh viễn đối với chai chứa. Khi nhà sản xut chai chứa quy định momen xoắn lớn nhất thấp hơn giá trị được quy định trong TCVN 73899 (ISO 13341) thì nhà sản xuất phải lưu ý các yêu cầu này cho khách hàng mua chai chứa khí bng hợp kim nhôm.

5.5. Vành chân chai

Chân đế chai, nếu được trang bị, phải có đủ độ bền chắc và được chế tạo bng vật liệu tương thích với vật liệu của chai chứa. Ngoài ra, chân đế chai nếu có dạng hình trụ và phải tạo cho chai chứa có đủ độ ổn định. Chân đế chai phải được kẹp chặt vào chai chứa, ví dụ, bằng hàn. Các bộ phận gom nước phải được bít kín.

5.6. Vành cổ chai

Khi được trang bị, vành cổ chai phải được chế tạo bằng vật liệu tương thích với vật liệu của chai và phải được kẹp chặt một cách an toàn. Nhà sản xuất phải bảo đảm rng tải trọng chiều trục để tháo vành cổ chai lớn hơn 10 lần khối lượng của chai chứa rỗng và không nh hơn 1000 N và momen xoắn nhỏ nhất để quay vành cổ chai lớn hơn 100 Nm. Áp dụng các yêu cầu v bảo vệ van quy định trong TCVN 6872 (ISO 11117).

5.7. Đai bảo vệ

Khi được trang bị, đai bảo vệ van phải được kẹp chặt với chai chứa, ví dụ bằng hàn. Phải xem xét thiết kế để tránh cho các bộ phận gom nước tiếp xúc với chi tiết chịu áp lực.

5.8. Bàn vẽ thiết kế

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Kết cấu và chất lượng của chế tạo

6.1. Thân chai không hàn

Đối với các chai chứa được chế tạo với thân chai không hàn, phải sử dụng phương pháp kết cấu theo ISO 7866.

6.2. Hàn

Trước khi hàn, các chi tiết thành phần phải được chuẩn bị và kiểm tra theo các quy trình đã được phê duyệt. Các quy trình này phải được đề ra trong tài liệu về quy trình hàn được cấp cho thử nghiệm kiểu thiết kế mới. Công việc hàn phải theo các quy trình đã được phê duyệt, các quy trình này phải phù hợp với ISO 15614-2: Các mẫu thử và chun mức nghiệm thu phải phù hợp với ISO 15614-2:2005, Điều 7. Số lượng các mẫu thử phải phù hợp với ISO 15614-2, Bảng 1.

Nếu công việc hàn được thực hiện bằng tay, thợ hàn phải được chứng nhận phù hợp với TCVN 6700-2 (ISO 9606-2).

Trước khi các chai được hàn kín, phải kiểm tra bằng mắt các mối hàn dọc từ cả hai phía.

Các chi tiết như vành c chai, chân đế chai, đai bảo vệ, tay cầm hoặc nắp có thể được gắn chặt vào chai bằng hàn với điều kiện là chai chứa không bị ảnh hưởng có hại bởi hàn và công việc hàn được thực hiện trước khi có bất cứ quá trình xử lý nhiệt nào.

Vành cổ chai có thể được kẹp chặt với chai chứa bằng hàn, vặn vít, lắp ghép ở trạng thái nóng, v.v ...

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3. Kiểm tra không phá hủy mối hàn

6.3.1. Kiểm tra không phá hủy (NDE) phải được thực hiện phù hợp với cơ sở thiết kế đã lựa chọn trong 5.2 (nghĩa là kiểm tra không phá hủy 100 % hoặc kiểm tra theo điểm hay vị trí). Phép kiểm tra phải được thực hiện bằng kiểm tra bng tia X. Thiết bị kiểm tra bằng tia X phải có độ nhạy tối thiểu để có thể phát hiện được các khuyết tật có kích thước đến 4 % chiều dày kếp hợp của mối hàn và vật liệu đệm lót (nếu được sử dụng).

6.3.2. Các mối hàn dọc và theo chu vi, và các mối hàn giáp mép của các nắp hoặc nút phải được chụp ảnh tia bức xạ để xác lập sự chnh chặt đúng của máy. Yêu cầu này phải được thực hiện khi đưa vào hoặc lại đưa vào dây chuyền sản xuất một thiết kế mới của chai chứa (xem Phụ lục A) sau khoảng thời gian vượt quá ba ngày, đối với chai chứa khí hàn đầu tiên hoặc nhiều chai chứa hơn tùy theo quyết định của người kiểm tra. Các ảnh chụp tia bức xạ phải được đánh giá phù hợp với ISO 10042 và sản xuất hàng loạt không được bắt đầu trừ khi các ảnh chụp này đáp ứng yêu cầu.

6.3.3. Trong quá trình sản xuất sau đó của thiết kế đã nêu trên của chai chứa, để chứng minh rằng các mối hàn trong được chế tạo tốt và có chất lượng ổn định, phải lựa chọn ngẫu nhiên một chai chứa tại lúc bắt đầu và kết thúc của mỗi ca sản xuất hoặc trong các khoảng thời gian không vượt quá 12 h, chọn khoảng thời gian ngắn hơn, để chụp ảnh tia bức xạ như đã nêu trên.

6.3.4. Chuẩn mức nghiệm thu khuyết tật phải phù hợp với mức chất lượng C của ISO 10042:2005. Nếu các ảnh chụp tia bức xạ không có khuyết tật không chấp nhận được thì toàn bộ sản phẩm sản xuất của một ca phải được nghiệm thu để tiến hành thêm các thử nghiệm như đã quy định trong B.2.

6.3.5. Nếu bất cứ ảnh chụp tia bức xạ nào có một khuyết tật không chấp nhận được thì sản xuất phải được dừng lại và toàn bộ sn phẩm sản xuất của ca có liên quan phải được cách ly để kiểm tra lại tới khi chứng minh được rằng các chai chứa đáp ứng được yêu cầu kiểm tra bng chụp ảnh tia bức xạ hoặc bng các phương tiện thích hợp khác được người kiểm tra chấp thuận.

6.3.6. Sản xuất không được bắt đầu tr lại tới khi nguyên nhân của khuyết tật đã được xác lập và khắc phục, và việc bắt đầu quy trình thử như đã quy định ở trên đã được lặp lại.

6.3.7. Bất cứ sự sửa chữa nào đối với mối hàn phải tuân theo quy trình hàn đã được phê duyệt. Tất cả các sửa chữa đối với mối hàn phải được chụp ảnh tia bức xạ và được hàn lại. Sau khi hàn lại, nếu cần thiết, chụp ảnh tia bức xạ, tất cả các chai chứa phải được xử lý nhiệt lại như là một chi tiết trong lô sản xuất mới hoặc trong sản xuất hàng loạt phù hợp với B.3, và phải được thử lại cho phù hợp. Chun mức nghiệm thu phải phù hợp với Phụ lục C.

6.4. Khuyết tật bề mặt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5. Ren cổ chai

Ren trong của cổ chai phải tuân theo tiêu chuẩn đã được công nhận, được thỏa thuận giữa các bên có liên quan để cho phép sử dụng van tương ứng, như vậy giảm tới mức tối thiểu các ứng suất cổ chai sau thao tác vặn chặt van. Ren trong của cổ chai phải được kiểm tra bằng calip ren tương ứng với ren cổ chai đã được thỏa thuận hoặc được kiểm bằng phương pháp khác được thỏa thuận giữa các bên có liên quan.

DỤ 1: Khi ren c chai được quy định phù hợp với TCVN 7165:2002 (ISO 10920:1997), các calip ren tương ứng được quy định trong TCVN 7166:2002 (ISO 11191:1997).

DỤ 2: Khi ren cổ chai được quy định phù hợp với TCVN 7481-1:2005 (ISO 11116-1:1999), các calip ren tương ứng được quy định trong TCVN 7481-2:2005 (ISO 11116-2:1999).

Phải đặc biệt chú ý để đảm bảo rằng ren cổ chai được cắt chính xác, có dạng ren đầy đủ và không có prôfin sắc nhọn, ví dụ, ba via.

6.6. Độ không tròn

Độ không tròn của thân chai hình trụ, nghĩa là độ chênh lệch giữa các đường kính ngoài lớn nhất và nhỏ nhất cùng một mặt cắt ngang không được vượt quá 2 % giá trị trung bình của hai đường kính này.

6.7. Độ thẳng

Sai lệch lớn nhất của phần vỏ hình trụ so với đường thẳng không được vượt quá 10 mm trên chiều dài một mét.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi được đo trên cùng một mặt cắt ngang của chai cha, các chiều dày thành nhỏ nhất và lớn nhất của thân chai không được sai lệch lớn hơn 10 % so với giá trị trung bình của hai chiều dày này. Tuy nhiên, đối với các chai chứa có chiều dày thành nh hơn 4 mm, hiệu số giữa các chiều dày thành lớn nhất và nhỏ nhất của thân chai được đo trên cùng một mặt cắt ngang phải nhỏ hơn hoặc bng 0,8 mm.

6.9. Độ n định

Đối với các chai chứa được thiết kế để đứng được trên đáy chai, sai lệch so với phương thẳng đứng phải nhỏ hơn 1 % chiều cao của chai và đường kính ngoài của bề mặt tiếp xúc với mặt đất phải lớn hơn 75 % đường kính ngoài danh nghĩa (Do).

7. Thử và kiểm tra

7.1. Quy định chung

Mỗi chai được đưa vào bất cứ thử nghiệm nào phải được nhận biết về lô, thợ hàn đã hàn chai và máy hàn, hoặc trong trường hợp máy tự động, phải được nhận biết về máy hàn.

7.2. Thử cơ học

7.2.1. Quy định chung

Tất cả các phép thử cơ học để kiểm chất lượng của kim loại được sử dụng cho chai chứa khí phải được thực hiện trên vật liệu được lấy từ các chai trên đó đã hoàn thành tất c các nguyên công có ảnh hưởng đến cơ tính. Các chai chứa không cần thiết phải được thử áp lực.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2.2. Kiểu mẫu thử và đánh giá kết quả thử

Số lượng, xác định vị trí và kiểu của các mẫu thử phải được lấy như đã chỉ dẫn trên Hình 3 và phải thực hiện các th nghiệm như đã quy định trong 7.2.3 đến 7.2.8. Nếu chai chứa có dạng hình cầu hoặc có kết cấu không có vòm chai và/hoặc đáy chai, các mẫu thử phải được lấy theo các yêu cầu đối với thành bên của chai.

7.2.3. Thử kéo vật liệu cơ bản

7.2.3.1. Mẫu thử trên đó thực hiện phép thử kéo phải tuân theo các điều khoản của TCVN 197 (ISO 6892). Không được gia công cơ hai mặt của mẫu thử tương ứng với các thành bên trong và bên ngoài của chai chứa.

7.2.3.2. Độ giãn dài sau khi đứt không được nhỏ hơn 12 %.

7.2.3.3. Giá trị thu được của giới hạn bền kéo không được nh hơn Rg. Giá trị thu được của giới hạn chảy (Rea) như đã định nghĩa trong 3.1.1 trong quá trình thử kéo không được nhỏ hơn Re.

7.2.4. Thử kéo mối hàn chịu áp lực

Các mẫu thử T3 và T4 (xem Hình 3) phải được cắt ngang qua mối hàn và phải có toàn bộ chiều dày vật liệu tại mối nối hàn. Hình dạng và kích thước của mẫu thử phải theo chỉ dẫn trong ISO 15614-2.

Khi chuẩn bị các mẫu thử, không gia công cơ mặt phía trước và mt lưng của mẫu trừ việc phải loại bỏ đệm lót hoặc then của mối ghép mộng xoi. Mặt phía trước và mặt lưng của mẫu thử phải là bề mặt của vật liệu cơ bản và của mối hàn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giới hạn bền kéo không được nhỏ hơn giới hạn bền kéo được quy định cho vật liệu cơ bản.

 

Đ có thể cung cấp mẫu thử, mối hàn nên vuông góc với đường trục dọc của mẫu.

a) Chai ch có mối hàn theo chu vi

b) Chai chỉ có một mối hàn nắp/nút

CHÚ DN:

1 Mối hàn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

T4 Thử kéo mối hàn

B1 Th uốn vật liệu cơ bản

B4 Thử uốn mối hàn, mặt ngoài chịu kéo

B6 Thử uốn mối hàn, mặt trong chịu kéo

NB2 Thử đứt gãy tại vết khắc trên mối hàn

NB3 Thử đứt gãy tại vết khắc trên mối hàn

NB4 Thử đứt gãy tại vết khắc trên mối hàn

CHÚ THÍCH: Không quy định v trí của các mẫu thử xung quanh mối hàn theo chu vi.

Hình 3 - Vị trí của các mẫu thử trên chai chứa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Chai ch có mối hàn theo chu vi; các vị trí có thể lựa chọn đối với T1 và B1

Hình 3 - (tiếp theo)

d) Chai có mối hàn dọc và mối hàn theo chu vi

CHÚ DN:

1 Mối hàn

T1 Thử kéo vật liệu cơ bản

T2 Thử kéo vật liệu cơ bản

T3 Thử kéo mối hàn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B1 Thử uốn vật liệu cơ bản

B2 Thử uốn vt liệu cơ bản

B3 Thử uốn mối hàn, mặt ngoài chịu kéo

B4 Thử uốn mối hàn, mặt ngoài chịu kéo

B5 Th uốn mối hàn, mặt trong chịu kéo

B6 Thử uốn mối hàn, mặt trong chịu kéo

NB1 Thử đứt gãy tại vết khắc trên mối hàn

NB2 Thử đứt gãy tại vết khắc trên mối hàn

NB4 Th đứt gãy tại vết khắc trên mối hàn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 3 - (tiếp theo)

e) Chai có thân không hàn được hàn với vành bảo vệ và vành chân

CHÚ DẪN

1 Mối hàn

T1 Th kéo vật liu cơ bản

B1 Th uốn vt liệu cơ bản

HT1 HT2 Các mẫu th độ cứng

Hình 3 - (kết thúc)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2.5.1. Các phép thử uốn phải được thực hiện trên hai mẫu thử thu được bằng cách cắt một vòng có chiều rộng 25 mm hoặc nếu lớn hơn 3a’ (±1 mm) thành các phần bằng nhau. Mỗi vòng ch có thể được gia công cơ trên các mặt bên (mép). Các mặt bên của các vòng được cắt ra này có thể được về tròn tới bán kính không lớn hơn một phần mười chiều dày của mẫu th hoặc điểm vát cạnh với góc vát 45 o và chiều rộng cạnh vát nhỏ hơn một phần mười chiều dày của mẫu thử.

7.2.5.2. Các phép thử uốn phải được thực hiện khi sử dụng một trục uốn có đường kính d và hai con lăn được đặt cách nhau một khoảng d + 3a’.

Trong quá trình thử, mặt trong của vành phải tiếp xúc với dưỡng uốn. Có thể tiến hành thử cùng một lúc nhiều mẫu thử trên cùng một máy thử.

7.2.5.3. Mẫu thử không được rạn nứt khi được uốn về phía trong xung quanh dưỡng uốn tới khi mặt bên trong không tách xa hơn nữa đường kính của dưỡng uốn (xem Hình 4).

7.2.5.4. Tỷ số (n) giữa đường kính của dưỡng uốn và chiu dày của mẫu thử không được vượt quá các giá trị cho trong Bảng 3.

Bảng 3 - Yêu cầu về thử uốn

Giới hạn bền kéo thực, Rm
MPa

Giá trị của
n

Rm £ 220

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

220 < Rm £ 330

6

330 < Rm £ 440

7

> 440

8

Hình 4 - Hình minh họa thử uốn trên vật liệu cơ bản

7.2.6. Thử uốn ngang qua mối hàn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đường kính của dưỡng uốn (d) phải bng 10 lần chiều dày của mẫu th. Các mẫu thử B3 và B4 (xem Hình 3) phải được uốn với bề mặt ngoài của mối hàn chịu kéo và các mẫu th B5 và B6 (xem Hình 3) với bề mặt trong của mối hàn chịu kéo. Các bề mặt trong và ngoài của mối hàn phải được mài cho ngang bng với bề mặt kim loại cơ bản. Ngoài độ cong đã có sẵn từ trước (ví dụ, độ cong trên các mẫu được lấy từ vùng nắp/nút) cần có góc a bng 75° như đã ch dẫn trên Hình 5.

Đối với các chai chứa có đường kính ngoài nhỏ hơn 120 mm, có thể thay thế thử uốn bng thử đứt gãy tại vết khắc (rãnh cắt) trên mối hàn như đã ch dẫn trên Hình 6. Đối với các chai chứa được thiết kế như đã ch dẫn trên Hình 3c) có thể thay thế th uốn bng th đứt gãy tại vết khắc trên mối hàn nếu đưng kính của đường hàn nắp/nút nhỏ hơn 120 mm. Sau khi uốn, các bề mặt trong và ngoài và các mặt bên của mẫu thử phải được kiểm tra và không được có các vết nứt.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DN:

Lf Khoảng cách t tâm của con lăn tới mối hàn trước khi uốn tạo hình

0,7d < Lf < 0,9d

Hình 5 - Hình minh họa thử uốn ngang qua mối hàn

7.2.7. Thử đứt gãy tại vết khắc trên mối hàn chịu áp lực

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tính bng milimét

Hình 6 - Thử đứt gãy tại vết khắc trên mối hàn

7.2.8. Thử độ cứng

Đối với các chai chứa có thân chai không hàn, áp dụng phép th độ cứng theo ISO 7866. Phải thực hiện phép thử độ cứng trên tất cả các chai trên vật liệu cơ bản và trên cơ sở một mẻ nấu dùng cho các bộ phận phụ được hàn.

Ngoài ra, đối với các chai có thân chai không hàn được hàn với đai bảo vệ chân đế chai, phải thực hiện phép thử độ cứng, phải được thực hiện trên các mẫu thử HT1 và HT2 (xem Hình 3). Phải thực hiện các phép thử độ cứng trên diện tích mặt cắt ngang của các mẫu thử được ly từ các mối hàn của đai bảo vệ và chân đế chai. Độ cứng trong vùng kim loại cơ bản, vùng mối hàn và vùng chịu ảnh hưởng nhiệt phải bng hoặc lớn hơn độ cứng nh nht được bảo đảm.

7.3. Thử nổ bằng thủy lực

7.3.1. Điều kiện thử

7.3.1.1. Tất cả các công việc hàn phải được hoàn thành trên các chai được đưa vào thử nổ bằng thủy lực, các chai phải được đóng nhãn phù hợp với ISO 13769.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.3.1.3. Trong gia đoạn thứ nhất (biến dạng đàn hồi), tốc độ tăng áp suất phải gần như không thay đổi tới mức tại đó bắt đầu có biến dạng dẻo. Khoảng thời gian thử không được nhỏ hơn 2 min.

CHÚ DN:

1 Thùng cha chất lỏng.

2 Thùng đo cht lỏng thử (có th dùng thùng cấp chất lỏng thử làm thùng đo).

3 Bơm.

4 Áp kế.

5 Khí cụ ghi đường cong áp suất/giãn n thể tích.

6 Lỗ thông hơi hoặc van thải khí.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8 Chai chứa.

Hình 7 - Thiết bị thử nổ điển hình bằng thủy lực

7.3.2. Giải thích phép thử

7.3.2.1. Giải thích phép thử nổ phải bao gồm

- Xác định áp suất lớn nhất (pb) và áp suất chảy (py) đạt được trong quá trình thử;

- Xác định độ giãn nở thể tích (Vexp) đạt được lúc n;

- Kiểm tra bằng quan sát vết rách và hình dạng các cạnh của vết rách;

- Trong trường hợp chai chứa có đáy lõm, kiểm tra để xác minh rng đáy chai không có dấu hiệu nhìn thấy được là đã bị đảo ngược lại (tr thành lồi).

7.3.2.2. Áp suất nổ đo được (pb) phải là

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Áp suất chảy quan trắc được phải là

py ³ 1/F x ph

Sự thay đổi riêng về thể tích của chai chứa được cho bi

trong đó:

V là dung tích của chai cha sau khi nổ;

Vo là dung tích của chai chứa trước khi nổ.

Độ giãn nở thể tích (Vexp) phải là

Vexp ³ 8 %

7.3.2.3. Thử nổ không được làm cho chai chứa vỡ ra thành mảnh. Chai phải được giữ trạng thái một chi tiết.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các cạnh (mép) của vết gãy vỡ không được hướng xuyên qua tâm nhưng phải nghiêng đi so với mặt phẳng chứa đường kính và phải thắt lại (làm mỏng).

- Tại mỗi đầu của vết gãy v cho phép có tối đa là hai nhánh và trong trường hợp này nhánh ngắn hơn tại mỗi đầu phải có chiều dài nhỏ hơn 20 mm.

- Vết gãy không được kéo dài quá 90 ° xung quanh chu vi trên một trong hai phía của phần chính vết gãy.

- Vết gãy vỡ không được mở rộng vào các chi tiết của chai chứa có chiều dày lớn hơn 1,5 lần chiều dày lớn nhất đo được giữa đường trên chai chứa.

Đối với các chai cha có đáy lồi, vết gãy vỡ không được đi tới tâm của đáy chai.

Đối với các chai chứa có chiều dày thực của thành trên 13 mm, phn lớn hơn của vết gãy phải theo chiều dọc.

7.3.2.5. Vết rách không được lộ ra bất cứ khuyết tật rõ rệt nào trong kim loại.

7.4. Thử chu trình áp suất

7.4.1. Các chai chứa được đưa vào thử chu trình áp suất phải được ghi nhãn phù hợp với ISO 13769.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giá trị của áp suất thấp (dưới) của chu trình (plc) không được vượt quá 10 % áp suất thử (ph).

Chai chứa phải trải qua các áp suất lớn nhất và nhỏ nhất của chu trình trong quá trình thử.

Tần số của sự đảo chiều áp suất không được vượt quá 0,25 Hz (15 chu trình mỗi phút). Nhiệt độ đo được trên bề mặt ngoài của chai không được vượt quá 50 °C trong quá trình thử.

Phép thử phải được xem là đạt kết quả tốt nếu chai chứa chịu được số lượng chu trình yêu cầu mà không phát triển sự rò r.

7.5. Thử thủy lực

7.5.1. Áp suất nước trong chai chứa phải tăng lên với tốc độ kiểm soát được tới khi đạt tới áp suất ph.

7.5.2. Chai chứa phải được giữ ở áp suất ph trong một thời gian ít nhất là 30 s và bảo đảm rằng áp suất không bị giảm và không có sự rò rỉ.

7.5.3. Sau khi thử, chai chứa không được có biến dạng dư có thể nhìn thấy được.

7.5.4. Bất cứ chai chứa nào không đáp ứng được yêu cầu thử này phải được loại bỏ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CẢNH BÁO: Phải có các biện pháp thích hợp để bảo đảm sự vận hành an toàn và chứa đựng năng lượng có thể được giải phóng. Cần lưu ý rằng các thử nghiệm áp suất khí nén đòi hỏi phải có sự phòng ngừa tốt hơn so với các thử nghiệm áp suất thủy lực bởi vì bất kể cỡ kích nào của thùng chứa thì bất kỳ sai sót nào trong thực hiện phép thử này rất có thể dẫn đến sự phá hủy do áp suất khí. Vì vậy các thử nghiệm này ch được thực hiện sau khi bảo đảm rằng các biện pháp an toàn thỏa mãn các yêu cầu về an toàn. Khi đã quyết định sử dụng một loại thử nghiệm cụ thể thì kết quả của nó là không thể thay đổi được. Áp suất thử phải phù hợp với nhãn được đóng trên chai chứa.

7.6. Kiểm tính đồng nhất của lô

Phép thử do nhà sản xuất thực hiện trên mi chai chứa này đòi hỏi phải kiểm tra bằng thử độ cứng hoặc các biện pháp thích hợp khác sao cho không có sai sót trong việc lựa chọn các vật liệu ban đầu hoặc trong việc thực hiện xử lý nhiệt.

7.7. Thử rò rỉ

Nhà sản xuất phải sử dụng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ và áp dụng các thử nghiệm để chứng minh cho người kiểm tra rằng chai chứa không có rò rỉ.

7.8. Kiểm dung tích

Nhà sản xuất phải kiểm tra để xác minh rng dung lượng nước của mỗi chai chứa tuân theo bản vẽ thiết kế.

7.9. Kiểm tra nếp nhăn ở cổ chai

Điều này áp dụng cho các chai chứa có thân không hàn. Mỗi chai cha phải được kiểm tra nếp nhăn cổ chai (sử dụng khí cụ kiểm tra chỗ hõm, hốc, bằng xúc giác hoặc kiểm tra siêu âm...). Các nếp nhăn có thể làm tổn hại đến đặc tính của chai chứa và có thể nhìn thy được như các đường chạy về phía phần có ren như đã chỉ ra ở phần bên trái của Hình 8 phải được loại bỏ bằng gia công cơ cho đến khi không nhìn thấy các đường này nữa. Sau khi gia công cơ, chiều dày của vùng được gia công và đặc tính của ren ít nhất phải đạt các yêu cầu để vượt qua tất c các thử nghiệm cần thiết. Toàn bộ vùng bên trong của thân chai phải được kiểm tra lại để xác minh rằng nếp nhăn hoặc các đường của nếp nhăn đã được loại bỏ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

1 Các nếp nhăn trước khi gia công cơ.

2 Các nếp nhăn sau khi gia công cơ.

Hình 8 - Ví dụ về các nếp nhăn cổ chai trước và sau gia công cơ

8. Đánh giá sự phù hợp

Phải thực hiện thử nghiệm kiểu thiết kế mới và thử nghiệm trong sản xuất phù hợp với Phụ lục B.

9. Nhãn hiệu cần biết

Các chai chứa phải được ghi nhãn phù hợp với ISO 13769.

10. Hồ sơ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phải phát hành chứng ch thử lô, ví dụ điển hình về chứng chỉ th lô chai chứa đưc cho trong Phụ lục D.

 

PHỤ LỤC A

(Quy định)

THỬ ĂN MÒN

A.1. Thử để đánh giá sự nhạy cảm với ăn mòn tinh giới

Phương pháp thử được quy định dưới đây là sự nhúng chìm đồng thời các mẫu thử được lấy từ chai chứa thử đã gia công hoàn thiện trong dung dịch ăn mòn và kiểm tra các mẫu thử này sau một thời gian đã bị ăn mòn để phát hiện bất cứ dấu hiệu nào của sự ăn mòn tinh giới và xác định bản chất và mức độ của ăn mòn này. Sự lan truyền của ăn mòn tinh giới được xác định bng phương pháp kim tương học trên các bề mặt đã đánh bóng được cắt ngang qua từ mặt bị ăn mòn đối với vật liệu cơ bản, vật liệu mới hàn và các vùng chịu ảnh hưởng nhiệt gắn liền.

A.1.2. Lấy mẫu thử

Phải lấy các mẫu thử từ đầu, thân và đáy của chai chứa (Hình A.1) cũng như từ các vùng đại diện của vật liệu hàn và các vùng chịu ảnh hưởng nhiệt gắn liền (Hình A.2) sao cho có thể thực hiện được các phép thử với dung dịch ăn mòn như đã quy định trong A.1.4.2.1 trên kim loại từ tất cả các vùng thích hợp của chai chứa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các mặt a1 a2 a3 a4, b1 b2 b3 b4, a1 a2 b2 b1 và a4 a3 b3 b4 phải được cưa bằng cưa vòng và sau đó được sửa ba via bằng giũa mịn. Các bề mặt a1 a4 b4 b1 và a2 a3 b3 b2 tương đương với các mặt trong và ngoài của chai chứa phải được giữ trạng thái được gia công thô của chúng.

A.1.3. Chuẩn bị bề mặt trước khi cho ăn mòn

A.1.3.1. Các sản phẩm yêu cầu

Cần có các sản phm sau:

- Axit nitric (HNO3) để phân tích, mật độ 1,33;

- Florua hydro (HF) để phân tích, mật độ 1,14 ( 40 %);

- Nước được khử ion (H2O).

A.1.3.2. Phương pháp

Chuẩn bị dung dịch sau trong một cốc có mỏ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

63 cm3

- HF:

6 cm3

- H2O:

931 cm3

Đưa dung dịch tới nhiệt độ 95 °C. Xử lý từng mẫu th, treo mẫu th trên dây nhôm trong dung dịch này trong thời gian 1 min. Rửa sạch mỗi mẫu thử trong nước chảy và sau đó trong nước được khử ion.

Nhúng chìm mẫu thử trong axit nitric như đã quy định trong A.1.3 trong thời gian 1 min nhiệt độ phòng để loại bỏ đồng kết tủa có thể được tạo thành. Rửa sạch mẫu thử trong nước đã khử ion.

Để tránh sự oxy hóa các mẫu thử, ngay sau khi đã được chuẩn bị xong, nên nhúng các mẫu thử trong dung dịch ăn mòn đã dự định (xem A.1.4.1).

A.1.4. Tiến hành thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dung dịch ăn mòn được sử dụng phải chứa 57 g/l natri clorua (NaCI) và 3 g/l hydro peroxit (H2O2).

A.1.4.2. Chuẩn bị dung dịch ăn mòn

A.1.4.2.1. Các sn phẩm yêu cầu

Cần có các sản phm sau:

- NaCI kết tinh, để phân tích;

- H2O2 100 đến 110 thể tích - dùng làm thuốc;

- Kali pemanganat (KMnO4) dùng để phân tích;

- Axit sunfuric (H2SO4), để phân tích, mật độ 1,83;

- Nước được khử ion.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vì hydro peroxit rất không ổn định cho nên điều chỉnh chủ yếu là phi kiểm tra sự chuẩn độ của nó trước khi sử dụng. Đ làm việc này cần lấy 10 cm3 hydro peroxit bằng một ống hút có chia độ, pha loãng lượng hydro peroxit này tới 1000 cm3 (trong một bình đo) với nước đã khử ion, như vậy thu được một dung dịch hydro peroxit được gọi là dung dịch hydro peroxit C. Bằng ống hút có chia độ, đưa vào bình Erlenmeyer.

- 10 cm3 dung dịch hydro peroxit C;

- Khoảng 2 cm3 axit sunfuric, mật độ 1,83.

Phải sử dụng dung dịch pemanganat 1,859 g/l cho sự chuẩn độ. Bản thân pemanganat được dùng làm chất chỉ thị.

A.1.4.2.3. Giải trình sự chuẩn độ

Phản ứng của pemanganat đối với hydro peroxit trong môi trường axit sufuric được biểu thị:

2KMnO4 + 5 H2O2 + 3 H2SO4 ® K2SO4 + 2 MnSO4 + 8 H2O + 5 O2

Phản ứng này cho đương lượng 316 g KMnO4 = 170 g H2O2

Vì thế một lượng hydro peroxit tinh khiết phản ứng với 1, 859 g pemanganat; từ đây việc sử dụng 1,859 g/l dung dịch pemanganat bão hòa theo từng thể tích với 1/g/l hydro peroxit, vì hydro peroxit đã được pha loãng 100 lần lúc đầu, 10 cm3 mẫu thử biểu thị 0,1 cm3 hydro peroxit lúc ban đầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.1.4.2.4. Chuẩn bị dung dịch

Phương pháp cho 10 l

Hòa tan 570 g Natri clorua trong nước đã được khử ion để thu được thể tích tổng khoảng 9 l. Bổ sung lượng hydro peroxit được tính toán dưới đây. Trộn đều và sau đó thêm vào thể tích 10 l nước đã khử ion.

Tính toán thể tích hydro peroxit để đưa vào dung dịch như sau:

Lượng hydro peroxit tinh khiết được yêu cầu: 30 g

Nếu hydro peroxit chứa T gam H2O2 trên lít thì thể tích yêu cầu được biểu thị bằng centimet khối sẽ là:

A.1.4.3. Điều kiện ăn mòn

A.1.4.3.1. Để dung dịch ăn mòn trong một bình pha lê (hoặc có thể là một cốc có mỏ lớn) và bình pha lê này được đặt trong một thùng nước. Khuấy thùng nước bằng máy khuấy có từ tính và điều chnh nhiệt độ bằng một nhiệt kế tiếp xúc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sau khi cho ăn mòn, rửa sạch mẫu th trong nước, nhúng mẫu thử trong axit nitric pha loãng 50 % trong thời gian 30 s, rửa sạch lại mẫu th trong nước và làm khô bng không khí nén.

A.1.4.3.2. Có thể cho ăn mòn nhiều mẫu thử trong cùng một thời gian với điều kiện là chúng thuộc cùng một loại hợp kim và không tiếp xúc với nhau. Lượng thuốc thử nhỏ nhất trên một đơn vị diện tích mẫu th phải được giữ không thay đổi.

A.1.5. Chuẩn bị mẫu thử cho kiểm tra

A.1.5.1. Các sản phẩm yêu cầu

Cần có các sản phẩm sau:

- Các đĩa đúc với các kích thước sau:

- Đường kính ngoài: 40 mm;

- Chiều cao: 27 mm;

- Chiều dày thành: 2,5 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.1.5.2. Phương pháp

Đặt thẳng đứng mỗi mẫu thử trong một đĩa đúc sao cho mẫu thử tựa trên mặt a1 a2 a3 a4 của nó. Rót hỗn hợp nhựa và chất làm tăng độ cứng theo tỷ lệ thích hợp xung quanh mẫu th. Thời gian đóng rắn thông thường là khoảng 24 h.

Cắt bỏ một lượng kim loại nhất định khỏi mặt a1 a2 a3 a4 bằng phương pháp tiện sao cho mặt cắt a’1 a’2 a’3 a4 được kiểm tra dưới kính hiển vi không thể thấy được sự ăn mòn từ bề mặt a1 a2 a3 a4. Khoảng cách giữa các mặt a1 a2 a3 a4 và a'i a'2 a'3 a'4, nghĩa là chiều dày được cắt bỏ bằng tiện ít nhất phải là 2 mm (các Hình 3 và 4). Mặt cắt để kiểm tra phải được đánh bóng cơ học bằng nhôm oxit, trước tiên là nhôm oxit phù trên giấy và sau đó là trên phớt (dạ, nỉ).

A.1.6. Kiểm tra kim tương các mẫu thử

Phép kiểm tra chủ yếu là lưu ý tới cường độ ăn mòn tinh giới trên phần chu vi của mặt cắt được kiểm (xem A.1.7). Khi kiểm cần tính đến các tính chất của kim loại trên các mặt ngoài và trong cũng như trên chiều dày của chai chứa.

Trước tiên, kiểm tra mặt cắt với độ phóng đại thấp (ví dụ, x 40) để xác định vị trí các vùng bị ăn mòn nhiều nht, và sau đó với độ phóng đại cao hơn, thường là vào khoảng x 300 để đánh giá bản chất và qui mô kích thước của ăn mòn.

A.1.7. Giải thích về kiểm tra kim tương

Phép kiểm tra kim tương này ch yếu là để xác minh rằng sự ăn mòn giữa các hạt tinh thể kim loại xẩy ra trên bề mặt.

Đối với các hợp kim có sự kết tinh đồng trục, độ sâu ăn mòn xung quanh toàn bộ chu vi của mặt cắt không được vượt quá giá tr cao hơn trong hai giá trị sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 0,2 mm.

Tuy nhiên, cho phép có sự vượt quá cục bộ đối với các giá trị này với điều kiện là chúng không bị vượt quá lớn hơn bốn trường kiểm tra độ phóng đại x 300.

Đối với các hợp kim có sự đông đặc khi kết tinh theo một chiều qua gia công nguội, độ sâu của ăn mòn vào mỗi một trong hai mặt cấu thành các bề mặt bên trong và bên ngoài của chai chứa không được vượt quá 0,1 mm.

Hình A.1 - Vị trí của các mẫu thử - Vật liệu cơ bản

a) Chai chứa ch có mối hàn theo chu vi

b) Chai chứa ch có mối hàn nắp/nút

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1          Mối hàn.

WC1     Thử ăn mòn tinh giới của mối hàn.

vị trí có thể cắt được mẫu thử, mối hàn nên vuông góc và đường trục dọc của mẫu thử

Hình A.2 - Vị trí của các mẫu thử - Vật liệu mối hàn

c) Chai chứa có các mối hàn dọc và theo chu vi

d) Chai chứa có thân không hàn, được hàn với đai bảo vệ và vành ở chân

CHÚ DN:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

WC1     Thử ăn mòn tinh giới của mối hàn.

WC2     Thử ăn mòn tinh giới của mối hàn.

Hình A.2 - (kết thúc)

Kích thước tính bng milimét

CHÚ DN:

1 Lỗ có đường kính 3 mm.

2 Chiều dày của chai.

Hình A.3 - Hình dạng và các kích thước của mẫu thử - Vật liệu cơ bản

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Các kích thước chi tiết của mẫu thử WC1

Hình A.4 - Hình dạng và các kích thước của mẫu thử - Vật liệu mối hàn

b) Các kích thước chi tiết của mẫu thử WC2

CHÚ DẪN:

1 Mối hàn

3 Chiều dày của chai

5 Chai chứa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4 Vùng chịu ảnh hưởng nhiệt

6 Vành ở chân

Hình A.4 - (kết thúc)

CHÚ DẪN:

1 Đĩa đúc.

2 Mu thử của chai chứa.

3 Khuôn đúc nhựa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2. Thử để đánh giá sự nhạy cảm với ăn mòn ứng suất

A.2.1. Nguyên lý

Phương pháp thử được quy định dưới đây bao gồm việc đưa các vòng được cắt từ phần hình trụ của chai chứa vào chịu tác dụng của ứng suất, các vòng này được nhúng trong nước muối trong một thời gian quy định, sau đó được lấy ra khỏi nước muối và được phơi trong không khí trong thời gian dài hơn và lặp lại chu trình này trong thời gian 30 ngày. Nếu không có các vết nứt trong các vòng sau khoảng thời gian 30 ngày thì hợp kim có thể được xem là thích hợp cho chế tạo các chai chứa khí.

A.2.2. Lấy mẫu thử

Cắt ba vòng có chiều rộng 4a’ hoặc 25 mm, lấy kích thước lớn hơn từ phần hình trụ của chai chứa (xem Hình A.6). Các mẫu thử phải được cắt đi một đoạn ứng với góc tâm 60 ° và chịu tác dụng của ứng suất bởi một trục được cắt ren và hai đai ốc (xem Hình A.7).

A.2.3. Chuẩn bị bề mặt trước khi thử ăn mòn

Tất cả các vết dầu, mỡ và các chất keo được sử dụng cùng với các tenxơmet (xem A.2.4.2.3) phải được tẩy sạch bằng dung môi.

A.2.4. Tiến hành thử nghiệm

A.2.4.1. Chuẩn bị dung dịch ăn mòn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.4.1.2. Giá trị của pH của dung dịch mới được chuẩn bị phải trong khoảng từ 6,4 đến 7,2.

A.2.4.1.3. Độ pH ch có thể điều chỉnh được bằng cách dùng axit clohydric pha loãng hoặc natri hydroxit pha loãng.

A.2.4.1.4. Dung dịch phải được đổ đầy bng cách thêm vào dung dịch muối như đã mô tả trong A.2.4.1.1, nhưng chỉ bằng cách thêm vào nước ct tới mức ban đầu của bình. Có thể thực hiện việc đ đầy hàng ngày nếu cần thiết.

A.2.4.1.5. Dung dịch phải được thay thế hoàn toàn mỗi tuần.

A.2.4.2. Tác dụng ứng suất vào vòng

A.2.4.2.1. Nén ba vòng sao cho bề mặt ngoài của vòng chu kéo.

A.2.4.2.2. ng suất kéo đạt được trên mặt ngoài của mẫu thử phải bằng Re/1,3.

A.2.4.2.3. Có thể đo ứng suất thực bằng các khí cụ điện đo ứng suất.

A.2.4.2.4. Đường kính của vòng bị nén để đạt được ứng suất yêu cầu có thể được tính toán khi sử dụng phương trình sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:

D’ là đường kính của vòng khi bị nén, tính bằng milimét;

D là đường kính ngoài của chai, tính bằng milimét;

t là chiều dày của thành chai, tính bằng milimét;

R là ứng suất kéo đạt được trên mặt ngoài của mẫu thử bng Re/1,3, tính bằng megapascal;

E là mođun đàn hồi, tính bằng megapascal, xấp xỉ = 70 000 MPa;

z là hệ số hiệu chỉnh (Hình A.8).

A.2.4.2.5. Các đai ốc và trục có ren phải được cách điện so với các vòng và được bảo vệ tránh ăn mòn bng dung dịch.

A.2.4.2.6. Ba vòng phải được nhúng chìm hoàn toàn trong dung dịch nước muối trong thời gian 10 min.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.4.2.8. Chu trình này phải được lặp lại trong 30 ngày hoặc tới khi vòng b vỡ, chọn trường hợp nào xảy ra đầu tiên.

A.2.4.2.9. Phải kiểm tra các vết nứt của các mẫu thử bng quan sát (bng mắt).

A.2.5. Giải thích kết quả

Hợp kim phải được xem là chấp nhận được cho chế tạo chai chứa khí nếu không có vòng nào chịu tác dụng của ứng suất phát triển các vết nứt nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc nhìn thấy được độ phóng đại thấp (x 10 tới (x 30) lúc kết thúc thời gian thử 30 ngày.

A.2.6. Kiểm tra kim tương

A.2.6.1. Trong trường hợp có nghi ngờ về sự hiện diện của các vết nứt (ví dụ, đường có lỗ rỗ) có thể tiến hành kiểm tra kim tương bổ sung đối với một mặt cắt được lấy vuông góc với đường trục của vòng trong vùng nghi ngờ (xem Hình A.6). Thực hiện việc so sánh hình dạng (giữa hoặc xuyên qua tinh thể) hoặc độ sâu xâm nhập của ăn mòn trên các mặt của vòng chịu ứng suất kéo và ứng suất nén.

A.2.6.2. Hợp kim phải được xem là chấp nhận được nếu sự ăn mòn trên cả hai mặt của vòng là như nhau. Nếu mặt ngoài của vòng để lộ ra các vết nứt giữa các tinh thể sâu hơn so với ăn mòn tác động lên mặt trong thì vòng phải được xem là không vượt qua được thử nghiệm.

A.2.7. Báo cáo thử nghiệm

A.2.7.1. Phải ch dẫn tên của hợp kim và/hoặc số hiệu tiêu chuẩn của hợp kim.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.7.3. Phải đưa ra sự phân tích thực đối với vật đúc từ đó chế tạo ra các chai chứa.

A.2.7.4. Phải báo cáo các cơ tính thực của hợp kim cùng với các yêu cầu tối thiểu về cơ tính.

A.2.7.5. Phải đưa ra kết quả thử nghiệm.

a) Vị trí của các vòng mẫu thử

b) Mặt cắt đ kiểm ra kim tương bổ sung

CHÚ DẪN:

1 Đường trục (tâm).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a 4a’ hoặc 25 mm.

Hình A.6 - Các vòng mẫu thử

CHÚ DN:

1 Trục có ren.

2 Đai ốc.

3 Đệm cách điện,

a Xp x 60 o.

Hình A.7 - Tạo ứng suất bằng nén

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.8 - Đồ thị hệ số hiệu chnh z = D/a

 

PHỤ LỤC B

(Quy định)

THỬ KIỂU THIẾT KẾ MỚI VÀ THỬ TRONG SẢN XUẤT

B.1. Thử kiểu thiết kế mới

CHÚ THÍCH: Các thử nghiệm được quy định trong Phụ lục này thích hợp cho sử dng trong thủ tục phê duyệt kiểu thiết kế được mô tả trong 6.2.2.5.4.9 của các quy định về mẫu của Liên hợp quốc (UN) cho vn chuyển các hàng hóa nguy him ST/SG/AC.10/1/Rev.13.

B.1.1. Phải thực hiện các phép thử kiểu thiết kế mới cho mỗi thiết kế mới của chai chứa khí.

Chai đã được phê duyệt trước đây phải được xem là một kiểu thiết kế mới khi áp dụng bất cứ các điều kiện nào sau đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Chai được chế tạo bằng một quá trình tạo hình khác (bao gồm cả trường hợp khi các thay đổi của quá trình chính được thực hiện trong thời gian sản xuất);

c) Chai được chế tạo khi sử dụng một quy trình hàn khác;

d) Chai được chế tạo từ một hợp kim có các giới hạn thành phần khác vi thành phần được sử dụng trong thử nghiệm thiết kế mới ban đầu;

e) Chai được xử lý nhiệt khác nằm ngoài các phạm vi được quy định trong 4.2.3.

f) Prophin của đáy chai đã thay đổi (ví dụ, lõm, lồi, bán cầu) hoặc có thay đổi trong chiều dày đáy chai được thiết kế;

g) Chiều dài toàn bộ của chai cha đã tăng lên quá 50 % (các chai có tỷ số chiều dài/đường kính nhỏ hơn 3/1 không được sử dụng làm các chai chuẩn cho bất cứ thiết kế mới nào có tỷ số này lớn hơn 3);

h) Đường kính ngoài danh nghĩa đã thay đổi lớn hơn 1 %;

i) Sự tăng lên của áp suất thử đòi hi phải có thay đổi chiều dày thành thiết kế (khí chai được sử dụng cho chế độ áp suất thấp hơn áp suất dùng cho phê duyệt thiết kế thì thiết kế này không được xem là thiết kế mới);

j) Giới hạn chảy nhỏ nhất được bảo đảm (Re) và/hoặc giới hạn bền kéo nhỏ nhất được bảo đảm (Rg) đã thay đổi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Người đề nghị phải cung cấp các chứng ch phân tích vật đúc cho các vật liệu được sử dụng trong chế tạo các chai chứa. Mỗi chai được đưa vào bất cứ thử nghiệm nào cũng phải được nhận biết về lô sản phm.

B.1.3. Trong quá trình thử kiểu thiết kế mới phải kiểm tra xác minh rng

- Tính toán được quy định trong 5.2 là chính xác;

- Chiều dày của các thành chai và, khi có th áp dụng được, các đáy của hai trong số các chai được lấy đ thử nghiệm đáp ứng các yêu cầu của 5.2 và 5.3, các phép đo được thực hiện trên ba mặt cắt ngang và trên toàn bộ các mặt ct dọc của đáy và đầu chai.

- Tuân theo các yêu cầu của 4.1 (vật liệu);

- Tuân theo các yêu cầu của 6.1 và 6.2;

- Tuân theo các yêu cầu về hình học của 6.5 đến 6.9 đối với tất cả các chai do cơ quan có thm quyền có liên quan lựa chọn;

- Các bề mặt bên trong và bên ngoài của các chai chứa không có bất cứ khuyết tật nào có thể làm cho chai mất an toàn trong sử dụng (xem 6.4).

Các thử nghiệm sau trên các chai được lựa chọn phải có sự chứng kiến:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các thử nghiệm về chịu ăn mòn trên một chai hoặc hai chai nếu kích thước của chai không cho phép, ăn mòn tinh giới và ăn mòn do ứng suất như đã quy định trong Phụ lục A (không cần thiết phải tiến hành các thử nghiệm này khi ch áp dụng điều kiện B.1.1f) và/hoặc khi đường kính ngoài đã thay đổi nhỏ hơn 20 %;

- Các thử nghiệm quy định trong 7.2 (thử kéo và thử uốn) trên hai chai; khi chiều dài của chai là 1500 mm hoặc lớn hơn phải thực hiện các thử kéo theo chiều dọc và các thử uốn trên các mẫu thử được lấy từ các vùng phía trên và phía dưới của thân chai;

- Các thử nghiệm được quy định trong 7.3 (thử nổ thủy lực) trên hai chai.

- Các thử nghiệm được quy định trong 7.4 (thử chu trình áp suất) trên hai chai.

B.1.4. Nếu các kết quả kiểm tra không đáp ứng yêu cầu, cần tiếp tục quy trình phù hợp với B.3.

Nếu các kết quả thử đáp ứng được yêu cầu quy định, phải phát hành chứng ch thử nghiệm kiểu thiết kế mới. Chứng ch th nghiệm kiểu thiết kế mới này có thể có dạng một chứng chỉ phê duyệt kiểu, Phụ lục D đưa ra một ví dụ điển hình về chứng chỉ này.

B.2. Thử trong sản xuất

B.2.1. Để tiến hành thử trong sản xuất, nhà sản xuất chai chứa phải cung cấp cho người kiểm tra.

a) Chứng chỉ phê duyệt kiểu;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Chứng chkiểm tra không phá hủy (NDE) (xem 6.3);

d) Các biện pháp nhận biết về vật đúc của vật liệu từ đó chế tạo ra mỗi chai chứa - phải nhận biết được lô sản phẩm của mỗi chai;

e) Công bố các quá trình được sử dụng như đã quy định trong 4.2 và tài liệu có liên quan đến xử lý nhiệt và gia công cơ khí (xem Phụ lục D);

f) Số loạt sản phm của các chai;

B.2.2. Trong quá trình tiến hành th nghiệm trong sản xuất, người kiểm tra phải thực hiện các công việc sau.

a) Xác minh rng đã nhận được chứng ch thử kiểu thiết kế mới và các chai chứa phù hợp với chứng chỉ này;

b) Kiểm tra các tài liệu cung cấp các dữ liệu có liên quan đến vật liệu.

c) Kiểm tra xem các yêu cầu kỹ thuật đã đề cập trong các điều 4, 5 và 6 có được đáp ứng hay không, và đặc biệt là bằng kiểm tra bng quan sát (mắt) phía bên ngoài và, nếu có thể, cả phía bên trong của các chai xem kết cấu của các chai và các phép kiểm do nhà sản xuất thực hiện phù hợp với 6.2, 6.4, 6.5 và 6.6 có đáp ứng được yêu cầu hay không; kiểm tra bằng mắt phải được thực hiện ít nhất là 10 % các chai được sản xuất. Nếu tìm thấy một khuyết tật không chp nhận được (như đã mô tả trong Phụ lục C) thì phải kiểm tra 100 % các chai chứa.

d) Chứng kiến các th nghiệm quy định trong 7.2 và 7.3 trên hai chai được lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô chai hoặc một phần của mỗi lô đã được chế tạo từ cùng một công nghệ đúc và đã được xử lý nhiệt theo quy định trong các hoàn cảnh giống nhau. Phải thử một chai theo các thử nghiệm trong 7.2 (th cơ học) và thử một chai khác theo các thử nghiệm quy định trong 7.3 (thử nổ);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Kiểm tra việc ghi nhãn (xem Điều 9);

g) Kiểm tra ren như đã mô tả trong 6.5.

B.2.3. Việc lựa chọn các mẫu thử và tất cả các thử nghiệm phải được thực hiện với sự hiện diện và giám sát của đại diện của người kiểm tra.

B.2.4. Sau khi đã thực hiện tất cả các thử nghiệm quy định, tất cả các chai chứa trong lô sản phẩm phải được thử thủy lực theo quy định trong 7.5.

B.2.5. Nếu các kết quả kiểm tra đáp ứng các yêu cầu quy định, người kiểm tra phải xác minh rằng chai chứa được ghi nhãn phù hợp với ISO 13769 phải áp dụng các dấu hiệu phù hợp và phải cấp chứng chỉ thử nghiệm trong sản xuất, ví dụ điển hình của chứng chỉ thử nghiệm trong sản xuất được cho trong Phụ lục D. Nếu các kết quả kiểm tra không đáp ứng yêu cầu quy định, cần tiếp tục quy trình phù hợp với B.3.

B.3. Không đáp ứng các yêu cầu th nghiệm

B.3.1. Có thể sử dụng quy trình sau cho thử kiểu thiết kế mới và thử trong sản xuất. Trong trường hợp không đáp ứng được các yêu cầu của thử nghiệm, phải tiến hành thử lại hoặc xử lý nhiệt lại như sau.

a) Nếu có bằng chứng về lỗi sai sót trong thực hiện một lần thử hoc sai số đo, phải tiến hành lần thử thứ hai, nếu có th, trên cùng một chai chứa.

Nếu các kết quả của thử nghiệm này đáp ứng các yêu cầu quy định thì lần th đầu tiên phải được bỏ qua.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) Nếu không đáp ứng yêu cầu là do xử lý nhiệt được sử dụng, nhà sản xuất phải tiến hành xử lý nhiệt thêm tất cả các chai chứa của lô;

Chai có thể được xử lý dung dịch lại và được hóa già nhân tạo, hoặc có thể được bổ sung thêm thời gian nhiệt độ xử lý hóa già.

2) Nếu không đáp ứng yêu cầu không do xử lý nhiệt được sử dụng thì tất cả các chai được xác định là có khuyết tật phải được loại b hoặc sửa chữa lại bng phương pháp được chấp thuận. Các chai còn lại sau đó phải được xem như một lô mới.

Phải thực hiện lại tt cả các thử nghiệm kiểu thiết kế mới hoặc thử nghiệm trong sản xuất. Nếu một thử nghiệm nào hoặc một phần của th nghiệm nào không đáp ứng yêu cầu quy định thì phải loại bỏ tất cả các chai của lô sản phẩm. Trong cả hai trường hợp, phải thử nghiệm lại lô sản phẩm mới này.

B.3.2. Các chai chứa đã được xử lý nhiệt lại ch có thể được giới thiệu cho thử nghiệm một lần nữa của người kiểm tra.

 

PHỤ LỤC C

(Quy định)

MÔ TẢ, ĐÁNH GIÁ CÁC KHUYẾT TẬT CHẾ TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN LOẠI BỎ CÁC CHAI CHỨA KHÍ BẰNG HỢP KIM NHÔM HÀN TẠI THỜI ĐIỂM KIỂM TRA BẰNG MẮT

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhiu loại khuyết tật có thể xảy ra trong quá trình chế tạo chai chứa khí bằng hợp kim nhôm hàn. Các khuyết tật này có thể là khuyết tật cơ hoặc vật liệu. Chúng có thdo vật liệu cơ bản được sử dụng, quá trình chế tạo, xử lý nhiệt, thao tác tay, máy, các nguyên công chế tạo cổ chai, gia công cơ, hàn hoặc ghi nhn và các sự cố khác trong quá trình chế tạo. Mục đích của Phụ lục này là xác định các khuyết tật thường gặp nhất và cung cấp cho người kiểm tra các chuẩn mực loại b khi phải kiểm tra bng mắt. Tuy nhiên người kiểm tra cần phải có kinh nghiệm sâu rộng trong lĩnh vực ứng dụng và sự phán đoán tốt để phát hiện và có thể đánh giá, phán xét một khuyết tật tại thời điểm kiểm tra bằng mắt.

C.2. Quy định chung

C.2.1. Điều quan trọng là phải thực hiện kiểm tra bên trong và bên ngoài bằng mắt trong các điều kiện tốt. Phải sử dụng các nguồn chiếu sáng thích hợp có đủ cường độ, ví dụ như 50 lux.

B mặt kim loại và đặc biệt là thành bên trong phải được làm sạch, làm khô hoàn toàn và không được có các sản phm oxy hóa, ăn mòn và lớp cáu bẩn vì các chất này có th làm che khuất đi các khuyết tật nghiêm trọng hơn. Khi cần thiết, bề mặt phải được làm sạch trong các điều kiện có kiểm soát chặt chẽ bằng các phương pháp thích hợp trước khi kiểm tra thêm nữa.

Sau khi các chai chứa đã được hàn và cắt ren, các mối hàn bên trong và vùng bên trong cổ chai phải được kiểm tra bằng dụng cụ quan sát bên trong, gương kiểm tra răng và dụng cụ khác.

C.2.2. Có thể loại bỏ các khuyết tật nhỏ bằng rửa cục bộ, mài, gia công cơ hoặc phương pháp thích hợp khác. Phải hết sức chú ý để tránh tạo ra các khuyết tật gây thương tích mới. Sau các sửa chữa này, các chai chứa phải được kiểm tra lại và, nếu cần thiết phải kiểm tra lại chiều dày thành.

C.3. Các khuyết tật chế tạo

Các khuyết tật chế tạo thường gặp nhất và các định nghĩa của chúng được liệt kê trong Bảng 1. Đối với các khuyết tật có liên quan đến hàn, phải việc dẫn ISO 10042 như đã quy định trong Bảng C.1.

Các giới hạn loại bỏ cho sa chữa hoặc loại bỏ (nghĩa là tr lại không sử dụng) được cho trong Bảng C.1 này. Các giới hạn loại bỏ này được xác lập theo kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng. Chúng áp dụng cho tất cả các cỡ và kiểu chai và các điu kiện phục vụ. Tuy nhiên một số điều kiện kỹ thuật của khách hàng, một số kiểu chai hoặc một số điều kiện phục vụ đặc biệt có thể yêu cầu các chuẩn mực nghiêm ngặt hơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khuyết tật

Mô tả

Điều kiện loại b

Sa chữa hoặc loại bỏ

Chỗ phình

Sự phồng lên nhìn thấy được của thành

Tất cả các chai có một khuyết tật này

Loại bỏ

Vết lõm (phng)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi độ sâu của vết lõm vượt quá 2 % đường kính ngoài của chai.

- Khi đường kính của vết lõm nhỏ hơn 30 lần đ sâu của nó.

Loại b

Vết cắt, đục kim loại hoặc vết bóc vảy

Vết trong thành chai đó kim loại đã được lấy đi hoặc phân bố lại (cơ bản là do sự lẫn vào của các vật lạ trên trục nong hoặc khuôn trong các nguyên công ép đùn hoặc kéo).

Khuyết tật bên trong: Nếu lớn hơn 5 % chiều dày thành, nếu có các rãnh cắt sắc nhọn hoặc nếu chiều dài vượt quá 5 lần chiều dày thành chai.

Loại bỏ

Khuyết tật bên ngoài: Khi độ sâu vượt quá 5 % chiều dày thành chai

Sửa chữa nếu có thể (xem C.2.2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sự lún xuống trong thành chai đó có chứa một vết cắt hoặc vết đục (xem Hình C.2)

Tất c các chai có một khuyết tật này

Loại bỏ

Mài hoặc gia công cơ quá mức

Sự giảm cục bộ chiều dày thành chai do mài hoặc gia công cơ

Khi chiều dày thành giảm xuống dưới chiều dày thiết kế nhỏ nht

Loại bỏ

Gờ lồi hoặc gân

Bề mặt bị nhô lên theo chiều dọc có các góc sắc nhọn (xem Hình C.3)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại bỏ

Khuyết tật bên ngoài: Khi chiều cao vượt quá 5 % chiều dày thành

Sửa chữa nếu có thể (xem C.2.2)

Rãnh

Vết khắc sâu theo chiều dọc (xem Hình C.4)

Khuyết tật bên trong: Nếu chiều sâu vượt quá 5 % chiều dày thành

Loại bỏ

Khuyết tật bên ngoài: Khi chiều sâu vượt quá 5 % chiều dày thành

Sửa chữa nếu có thể (xem C.2.2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sự phân lớp của kim loại trong thành chai và đôi khi xut hiện như chỗ gián đoạn, vết nứt, vết nhăn hoặc nếp nhăn, chỗ lồi trên bề mặt (xem Hình C.5)

Tất cả các chai có một khuyết tật này

Loại bỏ

Chỗ rỗ

Chỗ lồi nhỏ trên thành có chứa một lớp tạp chất liên tục

Khuyết tật bên trong: Tất cả các chai có khuyết tật này

Loại bỏ

Khuyết tật bên ngoài: Tt c các chai có khuyết tật này. Không cần phải sửa chữa nếu không ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sử dụng của chai

Sửa chữa nếu có thể

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vết tách ra hoặc xẻ ra trên tấm kim loại hoặc trong kim loi mối hàn (xem ISO 10042)

Tt cả các chai có các khuyết tật này

Loại b

Vết nứt cổ chai

Xuất hiện như các đường chạy thẳng đứng xuống ren và ngang qua mặt ren (không được nhầm lẫn với các vết tarô hoặc gia công ren (xem Hình C.6)

Tất cả các chai có khuyết tật này

Loại bỏ

Khuyết tật liên quan đến hàn

Tham khảo ISO 10042:2005, Bảng 1 về mô tả các khuyết tật của mối hàn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xem ISO 10042

Nếp nhăn hoặc nếp nhăn trên chai có thân không hàn

Rãnh sắc nhìn thấy được dọc theo chiều dài chai và thường bên trong vùng có dạng vòm trên đó kim loại bị chảy lỏng

Đường gấp hoặc nhăn trong vùng có ren đi vào và đi ngang qua hoàn toàn một vòng ren

Chỉ sa chữa các nếp nhăn, nhăn bên trong vùng có dạng vòm nếu đường gp, nhăn không đi vào vùng ren (xem 7.9) và việc sửa chữa không làm giảm chiều dày vòng dưới mức tối thiểu được yêu cầu.

Ren trong bị hư hỏng hoặc vượt quá dung sai

Ren bị hư hng với các vết lõm, vết cắt, rìa xờm hoặc vượt quá dung sai

- Khi thiết kế cho phép, ren có thể được taro và kiểm tra lại bng calip thích hp và được kiểm tra lại cn thận bng mắt; phải đạt được số vòng ren có hiệu dụng thích hợp.

Sửa chữa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại bỏ

Rỗ mòn

Sự rỗ lỗ chỗ do làm sạch không tốt bằng axit hoặc sự ăn mòn do bảo quản, trong các điều kiện không tốt

Khuyết tật bên trong: Tt c các chai có khuyết tật này

Loại bỏ

Khuyết tật bên ngoài: Tất c các chai có khuyết tật này.

Sửa chữa nếu có thể (xem C.2.2)

Không phù hợp với bản vẽ thiết kế

Sự không phù hợp với bản vẽ thiết kế (ví dụ, hình dạng và kích thước của cổ hoặc đáy chai không đạt độ thẳng, lệch tâm, không ổn định, không đủ chiều dày)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sửa chữa nếu có thể hoặc loại bỏ

Nút bị sụt lún

Hư hng dạng nứt đã làm thay đổi profin của chai

Tất cả các chai có khuyết tật này

Loại bỏ

Vết cháy do hồ quang hoặc đèn hàn

Sự đốt cháy một phần kim loại của chai, sự bổ sung kim loại mối hàn hoặc lấy đi kim loại bằng làm sạch bề mặt đèn xì hoặc tạo thành hố

Tất cả các chai có khuyết tật này

Loại b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình C.1 - Vết lõm

Hình C.2 - Vết lõm chứa vết cắt hoặc đục

Hình C.3 - Gờ lồi hoặc gân

Hình C.4 - Rãnh

Hình C.5 - Sự tách lớp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PHỤ LỤC D

(Tham khảo)

VÍ DỤ VỀ CÁC CHỨNG CHỈ PHÊ DUYỆT KIỂU THIẾT KẾ MỚI VÀ THỬ TRONG SẢN XUẤT

D.1. Chứng ch phê duyệt kiu thiết kế mu mới

Được phát hành bởi ……….. (Cơ quan có thẩm quyền có liên quan) .................  trên cơ sở

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

áp dụng TCVN 10120 (ISO 20703) ....................................................................................

                                                         Về các chai chứa khí hàn bng hợp kim nhôm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

No phê duyệt ………………………………. Ngày ..............................................................  

Kiu chai ....................................  (Mô tả họ các chai đã được phê duyệt chấp nhận kiểu)

Ph ……………………….. Dmin ………………. Dmax ………………… a' …………… b ………

Lmin …………………. Lmax ………………… Vmin ………………. Vmax …………………

Nhà sản xuất hoặc đại lý …………… (Tên và địa ch của nhà sản xuất hoặc đại lý) ............

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Dấu phê duyệt kiểu .......................................................................................................

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tất cả các thông tin có thể thu được từ …… (Tên và địa ch của cơ quan phê duyệt) .......

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

Ngày …………………… Địa điểm....................................................................................

                                       Chữ ký...................................................................................

Bình luận về sử dụng chứng ch phê duyệt kiểu thiết kế mới

a) Nên kèm theo các kết quả kiểm tra phê duyệt kiểu thiết kế mới đối với kiểu có các chi tiết phê duyệt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mặt cắt ngang theo chiều dọc của kiểu chai đã nhận được phê duyệt kiểu thiết kế mới, biểu thị

- Đường kính ngoài danh nghĩa nhỏ nhất và lớn nhất, Dmin và Dmax có ch dẫn các dung sai thiết kế do nhà sản xuất đưa ra;

- Chiều dày nh nht được bảo đảm của thành chai (a’);

- Chiều dày nhỏ nhất được bảo đảm của đáy chai (b) và đầu chai có ch dẫn các dung sai thiết kế do nhà sản xuất đưa ra;

- Chiều dài nh nhất và lớn nhất, Lmin, Lmax (L là khoảng cách từ mặt ngoài của đáy thân chai đến bề mặt đỉnh của cổ chai;

- Dung tích hoặc các dung tích nước, Vmin, Vmax;

- Áp suất thử thủy lực, ph;

- Tên của nhà sản xuất/ Số bản vẽ và ngày;

- Tên của kiểu chai;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn.

D.2. Chứng ch thử nghiệm trong sản xuất

ng dụng của TCVN 10120 (ISO 20703) ...........................................................................

Người kiểm tra ................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Ngày ..............................................................................................................................

No phê duyệt kiểu............................................................................................................

Mô tả các chai ................................................................................................................

.......................................................................................................................................

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

No lô sản xuất ……………………………………… đến ........................................................

Nhà sản xuất …………………………………… (Tên và địa chỉ) .............................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Quốc gia …………………………………. Nhãn hiệu .............................................................

Ch s hữu ……………………………………… (Tên và địa chỉ)............................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Khách hàng ………………………………………. (Tên và địa ch) ..........................................

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các phép thử trong sản xuất

1. Các phép đo chai chứa mu

Phép thử số

Lô gồm có số…… đến số ……

Dung tích nước
l

Khối lượng rỗng
kg

Chiều dày nh nhất đo được

của thành
mm

của đáy
mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

2. Kết quả kiểm tra không phá hủy (NDE)

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

3. Thử cơ tính được thực hiện trên chai chứa mẫu

Lô thử

Xử lý nhiệt NR

Thử kéo

Th un

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mô t sự phá hủy (vết gãy vỡ)

Mẫu thử phù hp vi EN 10002-1

Giới hạn chảy
Rea
MPa

Gii hạn bền kéo Rm MPa

Độ giãn dài
A
%

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

Các giá trị nhỏ nhất quy định

 

 

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tôi, người ký tên dưới đây công bố rằng tôi đã kiểm các yêu cầu của B.2 của TCVN 10120 (ISO 20703) đã được thực hiện thành công.

Nhận xét đặc biệt ............................................................................................................

.......................................................................................................................................

Nhận xét chung ...............................................................................................................

.......................................................................................................................................

Được cấp chứng ch (ngày) …………………………… (Địa điểm) ........................................

Chữ ký của người kiểm tra ..............................................................................................

Thay mặt ……………………………………………….. (Người kiểm tra)...................................

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[1] ASTME 1221-88, Standard Test Method for Determining Plane-Strain Crack-Arrest Fracture Toughness, Kla, of Ferritic Steels, Paragraph 9.2.1.

[2] ASTME 399-90, Standard Test Method for Linear-Elastic Plane-Strain Fracture Toughness KIC of Metallic Materials, Paragraph A5.5.

[3] TCVN 7165:2002 (ISO 10920:1997), Chai chứa khí - Ren côn 25E để nối van vào chai chứa khí - Đặc tính kỹ thuật.

[4] TCVN 7166:2002 (ISO 11191:1997), Chai chứa khí - Ren côn 25E để nối van vào chai chứa khí - Calip nghiệm thu.

[5] TCVN 7481-1:2005 (ISO 11116-1:1999), Chai chứa khí - Ren côn 17E để nối van vào chai chứa khí - Phần 1: Đặc tính kỹ thuật.

[6] TCVN 7481-2:2005 (ISO 11116-2:1999), Chai chứa khí - Ren côn 17E đ nối van vào chai chứa khí - Phần 2: Calip nghiệm thu.

[7] ST/SG/AC.10/1/Rev.13, Recommendations on the Transport of Dangerous Goods Model Regulations Thirteenth revised edition 2003 (update to the latest edition at the time of the standard’s publication as an FDIS).

[8] ISO 7539-6, Corrosion of metals and alloys - Stress corrosion testing - Part 6: Preparation and use of precracked specimens for tests under constant load or constant displacement.

[9] EN 10002-1, Metallic Materials - Tensile testing - Part 1: Method of testing at ambient temperature.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ, định nghĩa và ký hiệu

4. Vật liệu

4.1. Quy định chung

4.2. Xlý nhiệt

4.3. Tính tương thích của vật liệu với khí

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1. Quy định chung

5.2. Tính toán chiều dày thành

5.3. Thiết kế các đáy lồi (các đầu và đáy)

5.4. Thiết kế cổ chai

5.5. Vành (vòng) chân chai

5.6. Vành cổ chai

5.7. Đai bảo vệ

5.8. Bàn vẽ thiết kế

6. Kết cấu và chất lượng của chế tạo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2. Hàn

6.3. Kiểm tra không phá hủy mối hàn

6.4. Khuyết tật bề mặt

6.5. Ren cổ chai

6.6. Độ không tròn

6.7. Độ thẳng

6.8. Độ lệch tâm

6.9. Độ ổn định

7. Thử và kiểm tra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2. Thử cơ học

7.3. Th nổ bng thủy lực

7.4. Thử chu trình áp suất

7.5. Thử thủy lực

7.6. Kiểm tính đồng nhất của lô

7.7. Thử rò rỉ

7.8. Kiểm dung tích

7.9. Kiểm tra nếp nhăn ở cổ chai

8. Đánh giá sự phù hợp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10. Hồ sơ

Phụ lục A (Quy định) Thử ăn mòn

Phụ lục B (Quy định) Thử kiểu thiết kế mới và thử trong sản xuất

Phụ lục C (Quy định) Mô tả, đánh giá các khuyết tật chế tạo và điều kiện loại bỏ các chai chứa khí bằng hợp kim nhôm hàn tại thời điểm kiểm tra bằng mắt

Phụ lục D (Tham khảo) Ví dụ về các chứng chỉ phê duyệt kiểu thiết kế mới và thử trong sản xuất

Thư mục tài liệu tham khảo

1) 0,1 MPa = 105.Pa = 1 bar

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10120:2013 (ISO 20703:2011) về Chai chứa khí - Chai bằng hợp kim nhôm, hàn, nạp lại được - Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.661

DMCA.com Protection Status
IP: 18.118.30.253
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!