Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8796:2011 về Bột sắn thực phẩm

Số hiệu: TCVN8796:2011 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2010 Ngày hiệu lực:
ICS:67.040 Tình trạng: Đã biết

Tên chỉ tiêu

Yêu cầu

1. Màu sắc

Có màu trắng sáng tự nhiên của bột sắn

2. Mùi

Mùi đặc trưng của bột sắn, không có mùi lạ

3. Trạng thái

Dạng bột, không bị vón cục, không bị mốc, không có tạp chất nhìn thấy bằng mắt thường

4. Côn trùng sống nhìn thấy bằng mắt thường và xác côn trùng

Không được có

4.2. Yêu cầu về các chỉ tiêu lý-hóa

Các chỉ tiêu lý-hóa đối với bột sắn thực phẩm được quy định trong Bảng 2.

Bảng 2 – Các chỉ tiêu lý-hóa

Tên chỉ tiêu

Yêu cầu

1. Độ ẩm, % theo khối lượng, không lớn hơn

13

2. Xơ thô, % theo khối lượng, không lớn hơn

2,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,0

4. Tro không tan trong axit clohydric, % theo khối lượng, không lớn hơn

0,2

5. Hàm lượng axit xyanhydric tổng số, tính theo mg/kg, không lớn hơn

10

4.3. Yêu cầu về cỡ hạt

Tùy theo yêu cầu, bột sắn thực phẩm có thể chia làm 2 loại theo kích thước cỡ hạt như sau:

Loại A: có ít nhất 90% lọt qua sàng có đường kính lỗ sàng 0,60 mm.

Loại B: có ít nhất 90% lọt qua sàng có đường kính lỗ sàng 1,20 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.4.1. Dư lượng các loại thuốc bảo vệ thực vật cho phép có trong bột sắn thực phẩm: theo quy định hiện hành.

4.4.2. Hàm lượng kim loại nặng trong bột sắn thực phẩm: theo quy định hiện hành.

4.4.3. Bột sắn thực phẩm không được chứa độc tố nấm mốc vượt quá mức cho phép theo quy định hiện hành.

4.4.4. Bột sắn thực phẩm không được chứa vi sinh vật vượt quá mức cho phép theo quy định hiện hành.

4.4.5 Khuyến cáo sản phẩm bột sắn thực phẩm áp dụng các quy định của tiêu chuẩn này cần được sản xuất phù hợp với các mục tương ứng của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969; Rev. 4-2003).

5. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu

5.1. Lấy mẫu

Lấy mẫu theo TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999). Mẫu gửi đến phòng thí nghiệm phải là mẫu đại diện và không bị suy giảm chất lượng hay bị thay đổi trong quá trình vận chuyển hoặc bảo quản.

5.2. Chuẩn bị mẫu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Phương pháp thử

6.1. Xác định các chỉ tiêu cảm quan

6.1.1. Xác định màu sắc

Tiến hành xác định màu sắc trong điều kiện ánh sáng tự nhiên hoặc dưới đèn có ánh sáng tự nhiên. Đổ mẫu bột sắn ra một mặt phẳng khô sạch, có màu tối rồi quan sát màu sắc của mẫu.

6.1.2. Xác định mùi

Lấy một ít bột sắn cho vào trong lòng bàn tay, chà sát cho nóng và ngửi mùi. Nếu nghi ngờ có mùi lạ, có thể dùng phương pháp gia nhiệt như sau: cho khoảng 20 g bột sắn vào cốc thủy tinh phù hợp, đổ nước nóng khoảng 80 oC sao cho ngập bột trong cốc, đậy cốc bằng một mặt kính thủy tinh phẳng. Sau 30s, ngửi mùi bốc lên từ mẫu.

6.1.3. Xác định trạng thái, côn trùng

Từ mẫu xác định màu (6.1.1) tiến hành quan sát mẫu bột xem có bị vón, bị mốc, có tạp chất, xác côn trùng hay có sâu mọt sống hay không.

6.2. Xác định độ ẩm, theo ISO 712

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.4. Xác định hàm lượng tro thô, theo TCVN 8124:2009 (ISO 2171:2007).

6.5. Xác định hàm lượng tro không tan trong axit clohydric

6.5.1. Dụng cụ và thuốc thử

Ngoài các dụng cụ và thuốc thử sử dụng trong tiêu chuẩn xác định tro thô (6.4) còn sử dụng các loại dụng cụ và thuốc thử sau:

6.5.1.1. Nồi cách thủy

6.5.1.2. Cốc thủy tinh, dung tích 250 ml.

6.5.1.3. Giấy lọc mịn, không tro.

6.5.1.4. Phễu thủy tinh, đường kính 10 cm.

6.5.1.5. Axit clohydric (HCl), dung dịch 10% khối lượng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chuyển hoàn toàn phần tro thu được trong 6.4 vào cốc thủy tinh dung tích 250 ml và hòa tan bằng 50 ml dung dịch axit clohydric 10%. Đậy cốc bằng mặt kính đồng hồ và đun trên bếp cách thủy trong vòng 15 min. Sau đó lọc dung dịch nóng qua giấy lọc không tro. Dùng nước cất lửa và tráng cốc cho đến khi hết ion clo trong dịch lọc (thử bằng dung dịch bạc nitrat). Cho giấy lọc cùng với cặn vào chén nung có nắp (đã được nung ở nhiệt độ 550 oC trong 1h và cân chính xác đến 0,001 g để biết khối lượng). Bỏ nắp chén và cho vào lò nung ở nhiệt độ 550 oC trong 1h. Lấy ra, đậy nắp chén, làm nguội chén trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng và cân, chính xác đến 0,001 g.

Lặp lại quá trình nung mẫu cho đến khi chênh lệch khối lượng của 2 lần cân không lớn hơn 0,001g.

6.5.3. Tính kết quả

Hàm lượng tro không tan trong axit clohydric, X1, tính bằng phần trăm khối lượng, theo công thức:

Trong đó:

m1                 là khối lượng chén có tro không tan trong axit clohydric, tính bằng gam (g);

m2        là khối lượng chén, tính bằng gam (g);

m         là khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Biểu thị kết quả đến hai chữ số thập phân.

6.6. Xác định hàm lượng axit xyanhydric, theo TCVN 8763:2011.

7. Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển

7.1. Bao gói

Bao chứa bột sắn phải sạch, khô, bền chắc và đảm bảo an toàn vệ sinh. Bao bì phải được làm từ những vật liệu đảm bảo an toàn và phù hợp với mục đích sử dụng, không chứa độc tố hoặc có mùi ảnh hưởng đến sản phẩm. Khối lượng các bao của lô hàng phải đồng đều.

7.2 Ghi nhãn

Trên mỗi bao bột sắn phải ghi tên sản phẩm, tên và địa chỉ nhà sản xuất hoặc người đóng gói, vụ sản xuất, loại bột sắn, khối lượng tịnh và phải phù hợp với quy định trong TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005).

7.3 Vận chuyển

Phương tiện vận chuyển bột sắn phải khô sạch không có mùi lạ, phải đảm bảo chống ẩm ướt, duy trì được chất lượng của sản phẩm. Không vận chuyển bột sắn lẫn với các loại hàng hóa khác có thể ảnh hưởng đến chất lượng của bột sắn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảo quản bột sắn trong kho phải đóng bao. Không bảo quản ở dạng đổ rời.

Các bao bột sắn được xếp bảo đảm thông thoáng trong kho.

Kho trước khi chứa bột sắn phải được vệ sinh sạch sẽ và khử trùng bằng các loại thuốc được phép sử dụng theo quy định hiện hành. Nền kho phải được kê lót bằng các bục kê.

Kho bảo quản phải kín, tránh được sự xâm nhập của côn trùng và sinh vật hại. Sàn và tường kho đảm bảo chống thấm, chống ẩm, không bị đọng nước.

Mỗi ngăn kho, hoặc lô hàng phải có phiếu ghi khối lượng, chất lượng, thời gian nhập kho, tên kho, số ngăn kho hoặc số lô hàng, tên người nhập kho và tên người bảo quản.

Thường xuyên làm vệ sinh nhà kho, vệ sinh các lô hàng, môi trường xung quanh kho, không để nước đọng quanh nhà kho.

Thường xuyên theo dõi, nếu phát hiện trong kho có côn trùng gây hại thì phải xử lý bằng các phương pháp khử trùng cho phép.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[2] 10 TCN 604:2004, Nông sản thực phẩm – Xác định hàm lượng axit xyanhdric bằng phương pháp chuẩn độ.

[3] ISO 5985:2002, Animal feeding stuffs – Determination of ash insuluble in hydrochloric acid.

[4] AOAC 915.03, Hydrocyanic acid in beans.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8796:2011 về Bột sắn thực phẩm

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


6.926

DMCA.com Protection Status
IP: 3.17.81.228
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!