TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 8342 : 2010
THUỶ SẢN VÀ SẢN PHẨM THUỶ SẢN ( PHÁT HIỆN SALMONELLA
BẰNG KỸ THUẬT PHẢN ỨNG CHUỖI POLYMERAZA (PCR)
Fish and fishery
products - Detection of Salmonella using Polymerase Chain
Reaction (PCR) technique
Lời nói đầu
TCVN 8342 : 2010 do Cục Chế biến, Thương mại nông lâm
thuỷ sản và nghề muối biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định,
Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
1. Phạm vi áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Nguyên tắc
Phương pháp này
dựa vào việc xác định đoạn ADN đích (một đoạn trong gen invA) có được
khuếch đại hay không. Quá trình xác định được thực hiện bằng cách điện di sản
phẩm khuếch đại trên gel agaroza, nhuộm màu ADN bằng etyl bromua và quan sát
bằng đèn cực tím (UV) ở bước sóng 302 nm. Nếu trong mẫu có gen đích, trên bảng
gel điện di sẽ xuất hiện sản phẩm khuếch đại có kích thước phù hợp với độ dài
của đoạn ADN đích đã định. Nếu trong mẫu không có gen đích, trên gel diện di
không xuất hiện sản phẩm khuếch đại hay sản phẩm khuếch đại có kích thước không
phù hợp với đoạn ADN đích.
CHÚ THÍCH: Tất cả các kiểu huyết
thanh Salmonella đều mang cụm gen inv (invasion) giúp cho quá
trình xâm nhiễm vào trong thành ruột của người và động vật, mở đầu của tiến
trình gây bệnh. Cụm gen này nằm trong hệ thống gen SPI-1 (Salmonella
pathogenicity island) có mặt trong tất cả các Salmonella, từ nhóm tiến
hoá thấp nhất là S. bongori đến nhóm tiến hoá cao nhất là S. enterica
I. InvA là một bản gen luôn có mặt trong hệ thống gen inv.
3. Thuốc thử, môi trường và
vật liệu
Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh
khiết phân tích, nước được sử dụng là nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương
đương, trừ khi có quy định khác.
3.1 Cặp mồi
Gồm hai mồi invA1 và invA2
được thiết lập cách nhau 520 bp trong gen invA có vai trò trong quá
trình xâm nhiễm Salmonella vào thành ruột động vật và người. Trình tự
của hai mồi như sau:
invA1 : 5' - TTGTTACGGCTATTTTGACCA
-3';
invA2 : 5' - CTGACTGCTACCTTGGCTGATG
- 3'.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2 Môi trường nuôi cấy
Khuyến khích sử
dụng môi trường nuôi cấy dạng bột khô và các vật liệu dùng cho phản ứng khuếch
đại PCR được tổng hợp thành kit đang được lưu hành trên thị trường có thành
phần phù hợp như dưới đây.
Quá trình pha chế, bảo quản, sử dụng
phải tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Trong trường hợp sử dụng các vật
liệu hoá chất riêng lẻ, độ tinh khiết của các thành phần và nước pha chế phải
đảm bảo chất lượng dùng cho vi sinh và sinh học phân tử.
3.2.1 Dung dịch đệm pepton
3.2.1.1 Thµnh phÇn
Pepton (C5H10O5)
10,0 g
Natri clorua (NaCl)
5,0 g
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3,6 g
Kali dihydro phosphat (KH2PO4)
1,5 g
Nước
1 000 ml
3.2.1.2 ChuÈn bÞ
Hoà tan các thành phần trong nước,
đun tan, phân phối vào trong các bình chứa phù hợp. Hấp khử trùng ở nhiệt độ
121 0C trong 15 min, pH sau khi khử trùng là 7,0 ± 0,2 ở 25 0C.
3.2.2 Hỗn hợp dùng trong khuếch đại
PCR 1,1x
3.2.2.1 Thµnh phÇn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,025 U/ml (1,25 U/50 ml)
Tris - HCl (pH = 8,8 ở
nhiệt độ 25 0C)
75 mM
Amoni sulfat [(NH4)2SO4]
20 nM
Tween 20
0,01 % (thể tích)
dNTP (dATP, dCTP, dGTP,
dTTP)
200 mM (mỗi loại)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,5 mM
3.2.2.2 ChuÈn bÞ
Tất cả các thành phần trên được pha
chế trong nước cất 2 lần và bảo quản ở nhiệt độ 4 0C trong 1 tháng.
Có thể bảo quản ở nhiệt độ – 20 0C trong 1 năm. Không nên rã đông và
tái đông dung dịch đã pha chế nhiều lần.
3.3 Thang ADN
Nên sử dụng thang đo phù hợp có thể
ước lượng được đoạn khuếch đại 520 bp. Có thể sử dụng sản phẩm khuếch đại có
kích thước 520 bp đã biết trước làm thang đo trong phương pháp này.
3.4 Agaroza
Agaroza sử dụng trong kỹ thuật này là loại
dùng để điện di ADN có kích thước nhỏ hơn 1 000 bp.
3.5 Đệm điện di TAE 1x
3.5.1 Thµnh phÇn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,84 g
Na2EDTA 0,5M,
pH = 8,0
2 ml
Axit axetic băng
1,14 ml
Nước vừa đủ
1 000 ml
3.5.2 ChuÈn bÞ
Nên pha chế thành dung dịch 10x (đậm
đặc 10 lần), khi sử dụng mới pha loãng với nước thành dung dịch 1x.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6.1 Thµnh phÇn
Glyxerol
30 %
Xanh bromphenon
0,25 %
Tris
200 mM
Na2EDTA
20 mM
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thành phần trên được pha trong
nước, bảo quản ở nhiệt độ 4 0C.
3.7 Thuốc nhuộm AND, dung dịch etyl bromua nồng
độ 10 mg/ml.
CẢNH BÁO – Thuốc nhuộm etyl bromua
là một chất độc có thể gây ung thư cho người và động vật. Do đó, khi sử dụng
hoá chất này phải có găng tay và kính bảo hộ. Dung dịch sau khi sử dụng phải
cho chảy qua than hoạt tính trước khi đổ bỏ.
4. Thiết bị, dụng cụ
Sö dông
c¸c thiÕt bÞ, dông cô cña phßng thö nghiÖm vi sinh th«ng thêng vµ cô thÓ nh sau:
4.1 Tủ ấm, có thể duy trì ở
nhiệt độ 37 0C.
4.2 Máy luân nhiệt.
4.3 Máy ly tâm, loại dùng cho
ống eppendorf 1,5 ml.
4.4 Máy lắc ống nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.6 Hộp đèn soi UV, có kính lọc
302 mm.
CẢNH BÁO – Chỉ được bật đèn UV để
quan sát ADN sau khi đã đóng kính bảo vệ.
4.7 Bộ chụp ảnh trên đèn UV.
4.8 Ống Eppendorf, 0,2; 0,5 và
1,5 ml, loại chuyên dùng cho PCR.
5. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
Điều quan trọng là mẫu gửi đến phòng
thử nghiệm phải là mẫu đại diện. Mẫu không bị hư hỏng hoặc thay đổi thành phần
trong quá trình vận chuyển và bảo quản.
Việc lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
không qui định trong tiêu chuẩn này. Nên lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử theo tiêu
chuẩn cụ thể liên quan đến sản phẩm. Nếu không có tiêu chuẩn cụ thể liên quan
đến sản phẩm thì các bên tự thoả thuận về vấn đề này.
6. Cách tiến hành
6.1 Phần mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2 Tăng sinh
Giai đoạn tăng sinh được tiến hành
trong môi trường không chọn lọc và trên nguyên tắc cứ một phần khối lượng mẫu
sẽ bổ sung 9 phần khối lượng môi trường tăng sinh. Nếu lấy 25 g mẫu, phải bổ
sung 225 g môi trường tăng sinh dung dịch pepton đệm.
Ủ mẫu có môi trường tăng sinh ở
nhiệt độ 37,0 0C ± 1,0 0C trong khoảng 18 h ± 2 h.
6.3 Xử lý mẫu giải phóng ADN
Giai đoạn này nhằm thu nhận sinh
khối sau khi tăng sinh, rửa sạch môi trường sau khi nuôi cấy, phá vỡ tế bào để
giải phóng ADN. Cách xử lý như sau:
a) Lắc đều canh khuẩn tăng sinh. Hút
0,5 ml vào trong ống eppendorf có thể tích 1,5 ml, ly tâm với tốc độ 10 000
r/min trong 5 min rồi loại bỏ phần nước. Rửa sinh khối với nước rồi tiếp tục ly
tâm với chế độ như trên để loại bỏ phần nước.
b) Pha loãng huyền phù sinh khối trong
ống với 0,5 ml nước. Đun sôi cách thuỷ trong 10 min. Ly tâm huyền dịch sau khi
đun với tốc độ 10 000 r/min trong 5 min để lắng các mảnh vỡ tế bào xuống đáy. Phần
dịch trong bên trên được coi là khuôn ADN để tiến hành phản ứng khuếch đại.
6.4 Khuếch đại
Giai đoạn này nhằm làm tăng số lượng
bản sao đoạn ADN đích trên máy luân nhiệt bằng hai mồi đặc trưng. Quá trình
khuếch đại được tiến hành trong khoảng 30 chu kỳ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– Nghiêm cấm sử dụng các dụng cụ
liên quan đến sản phẩm sau khuếch đại cho việc tăng sinh hay chuẩn bị mẫu.
– Phòng thử nghiệm phải được bố trí
tách khỏi khu chuẩn bị mẫu trước khi khuếch đại và khu xử lý sản phẩm sau khi
khuếch đại để tránh hiện tượng nhiễm chéo gây kết quả dương tính giả.
6.4.1 Chuẩn bị ống khuếch đại
Hút 45 ml hỗn hợp khuếch đại PCR 1,1 x cho
vào trong ống nghiệm PCR dung tích 0,2 ml hoặc 0,5 ml, thêm vào 1 ml mỗi mồi invA1 và invA2 có
nồng độ 6 pM và 3 ml mẫu
khuôn ADN. Tổng dung tích trong một ống khuếch đại là 50 ml.
Đối chứng dương: thay dịch khuôn ADN
mẫu bằng dịch ADN của Salmonella chuẩn đã biết.
Đối chứng âm: thay dịch khuôn ADN
mẫu bằng nước.
6.4.2 Chương trình khuếch đại
Các ống khuếch đại được đặt vào
trong máy luân nhiệt. Chương trình khuếch đại như sau:
Duy trì nhiệt
độ 95 0C trong 5 min để làm biến tính hoàn toàn các sợi ADN trong
mẫu. Tiếp theo là 35 chu kỳ, mỗi chu kỳ có 3 bước như sau: 95 0C/60
s; 54 0C/45 s và 72 0C/60 s. Sau khi kết thúc 35 chu kỳ,
mẫu được giữ ở nhiệt độ 72 0C trong 10 min, sau đó giữ ổn định ở
nhiệt độ 20 0C cho đến khi điện di.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5.1 Chuẩn bị gel điện di agaroza 1
%
Gel agaroza 1 % pha trong đệm TAE 1x
được đun chảy hoàn toàn và đổ vào khay điện di đã có sẵn các lược để tạo giếng.
Gel điện di phải có độ dày khoảng 3 mm đến 4 mm. Gel sau khi chuẩn bị được ngâm
chìm hoàn toàn trong đệm TAE.
6.5.2 Chuẩn bị dịch điện di
Mẫu sau khi khuếch đại được nhuộm
với 10 ml đệm tải mẫu 6x rồi trộn
thật đều.
6.5.3 Điện di
Một giếng trong gel điện di được sử
dụng cho thang ADN chuẩn hay mẫu đối chứng dương. Nạp 10 ml dịch điện di đã chuẩn bị vào trong
gel agaroza. Tiến hành điện di trong 60 min ở hiệu điện thế 100 V.
6.6 Nhuộm ADN, quan sát sản phẩm
khuếch đại
6.6.1 Chuẩn bị dung dịch nhuộm mẫu
Pha dung dịch nhuộm ADN như sau: cho
0,2 ml etyl bromua 10 mg/ml vào 0,5 l nước, pha vào trong khay chứa có miệng
rộng hơn bản gel điện di.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngâm bản gel đã điện di vào dung
dịch nhuộm trong 10 min. Rửa gel bằng nước trong khoảng 3 min đến 5 min để loại
bỏ phần etyl bromua dư.
6.6.3 Quan sát, chụp hình
Cho bản gel đã nhuộm lên hộp đèn soi
UV, đóng kính bảo vệ, bật đèn rồi quan sát các vạch sáng đỏ của ADN xuất hiện
trên bản gel. Sau đó, chụp hình để lưu trữ kết quả.
7. Đọc và diễn giải kết quả
Kết quả phân tích chỉ được xem xét
kết luận khi mẫu đối chứng dương tính có sản phẩm khuếch đại ADN với kích thước
520 bp và mẫu đối chứng âm không có sản phẩm này.
Mẫu được kết luận là dương tính Salmonella
khi có sản phẩm khuếch đại 520 bp trên bản gel. Mẫu được kết luận là âm tính
khi không có sản phẩm khuếch đại, hay sản phẩm khuếch đại có kích thước khác
hơn 520 bp.
8. Báo
cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải
ghi rõ:
a) mọi thông tin cần
thiết về việc nhận biết đầy đủ mẫu thử;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) phương pháp thử đã sử
dụng và viện dẫn tiêu chuẩn này;
d) mọi thao tác không
được quy định trong tiêu chuẩn này, hoặc những điều được coi là tự chọn, và bất
kỳ chi tiết nào có ảnh hưởng tới kết quả;
e) kết quả thử nghiệm thu
được.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] CHENG HSUN CHIU and JONATHAN T.OU.,
Rapid Identification of Salmonella serovars in feces by specific
detection of virulence gens, invA and spvC, by an Enrichment broth culture
multiplex PCR combination assay, Journal of Clinical microbiology,
p.2619-2622. Oct. 1996.
[2] JS. WAY, KL. JOSEPHSON, SD. PILLAI,
M. ABBASZADAGAN, CP. GERBA and IL. PEPPER., Specific detection of Salmonella
spp. by multiplex polymerase chain reaction, Appl. Environ. Microbiol.,
59 (5) : 1473 - 1479, 1993.
[3] CAROLA BURTSCHER, PAPA A. FALL,
PETER A. WILDERER, and STEFAN WUERTZ., Detection of Salmonella spp. and Listeria
monocytogenes in Suspended Organic Waste by Nucleic Acid Extraction and
PCR, Appl. Environ. Microbiol., 65 (5): 2235 - 2237, 1999.
[4] Nordic commitees on food analysis
(NMKL) No 71, 5th ed., 1999, Salmonella. Detection in foods.