|
Mức
tối đa
|
(thực hành chế biến tốt)
|
3.1. Axit ascobic
|
Giới hạn bởi GMP
|
3.2. Axit xitric
|
Giới hạn bởi GMP
|
3.3. Mono natriglutamat1)3)
|
Giới hạn bởi GMP
|
3.4. Các loại mầu caramen dùng
cho các loại xốt 1)2)
|
Giới hạn bởi GMP
|
3.5. Canxidinatri etylen –
diaminetetraaxetat (CaNa2 EDTA)
|
200 mg/kg
|
3.6. Gôm thực vật
3.6.1. Gôm Arập
3.6.2. Caragenan
3.6.3. Fuxelaran
3.6.3. Gôm gua
3.7. Pectin1)
3.8. Anginat (Ca, K, Na, NH4)
3.8.1. propyen glycol anginat
3.9. Tinh bột đã biến tính
3.9.1. Tinh bột đã xử lý axit
3.9.2. Tinh bột đã xử lý kiềm
3.9.3. Tinh bột đã mất mầu
3.9.4. Photphat tinh bột kép (đã
xử lý natri trimetaphophat)
3.9.5. Photphat tinh bột kép,
photphat hóa
3.9.6. Photphat đơn tinh bột
3.9.7. Tinh bột axetat
3.9.8. Tinh bột hydroxypropyl
3.9.9. Tinh bột kép, adipat
axetyl hóa
3.9.10. Clyxerol tinh bột kép, hydroxypropyl
3.9.11. Tinh bột đã bị oxy hóa
3.9.12. Photphat tinh bột kép (đã
xử lý photpho oxyclorua
3.9.13. Photphat tinh bột kép,
axetylat hóa
3.9.14. Glyxerol tinh bột kép,
axetylat hóa
3.9.15. Glyxerol tinh bột kép
|
4) 1% khối lượng các
phụ gia quy định ở 3.6 đến 3.9 dùng riêng hay kết hợp
|
1) Tạm thời chấp nhận
2) Màu caramen sản
xuất từ quá trình amoniac đã được chấp nhận tạm thời và các loại màu caramen
khác đã được chấp nhận.
3) Đang soát xét.
4) Chỉ có thể dùng khi
thành phần là bơ hoặc mỡ hoặc dầu động vật hay thực vật ăn được khác.
|
4. Vệ sinh
4.1. Cần chế biến sản phẩm quy định
trong tiêu chuẩn này phù hợp với quy phạm quốc tế về thực hành vệ sinh đối với
rau quả đóng hộp.
4.2. Trong chừng mực có thể được
của việc sản xuất đúng quy cách, sản phẩm không được có các chất bị cấm
4.3. Khi kiểm nghiệm bằng các
phương pháp lấy mẫu và phân tích thích hợp, sản phẩm:
a) Không được có vi sinh vật có thể
phát triển trong điều kiện bảo quản bình thường;
b) không được chứa bất cứ một chất
nào có nguồn gốc vi sinh vật với một lượng có thể gây hại cho sức khỏe.
4.4. Sản phẩm phải qua một quá
trình xử lý đủ để phá hủy tất cả các nha bào của Clostridium botulinum.
5. Cân và đo
5.1. Mức độ dày của hộp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hộp phải được đổ đầy nấm và sản
phẩm (kể cả môi trường đóng hộp) phải chiếm không nhỏ hơn 90% dung lượng nước
của hộp. Dung lượng nước của hộp là thể tích nước cất ở 200C mà hộp
đóng kín chứa được khi đổ đầy.
5.1.2. Phân loại “hộp hỏng”
Một hộp không đạt yêu cầu về mức đổ
đầy tối thiểu (90% dung lượng của hộp) quy định ở điều 5.1.1 được coi là một
“hộp hỏng”.
5.1.3. Nghiệm thu
Một lô được coi là đạt yêu cầu ở
điều 5.1.1 khi số “hộp hỏng” như đã định nghĩa ở điều 5.1.2 không vượt quá số
chấp nhận (C) của phương án lấy mẫu tương ứng trong phương án lấy mẫu thực phẩm
đóng gói sẵn (AQL – 6,5).
5.1.4. Khối lượng đã ráo nước tối
thiểu
5.1.4.1. Đóng hộp thông thường,
đóng hộp với dấm, rượu vang, dầu
Khối lượng đã ráo nước của sản phẩm
không được nhỏ hơn 53% khối lượng nước cất ở 200C chứa trong hộp đóng
kín đã đổ đầy.
5.1.4.2. Đóng hộp với nước xốt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.4.3. Yêu cầu về khối lượng đã
ráo nước tối thiểu được coi như phù hợp khi khối lượng ráo nước trung bình của
tất cả các hộp được kiểm tra không nhỏ hơn khối lượng tối thiểu yêu cầu, với
điều kiện là không có sự thiếu hụt vô lý nào ở các hộp cá biệt.
6. Phương pháp lấy
mẫu và phân tích
6.1. Lấy mẫu
Phải lấy mẫu theo phương án lấy mẫu
thực phẩm đóng gói sẵn (AQL - 6,5)
6.2. Xác định khối lượng ráo nước
Theo phương pháp của Codex thực
phẩm
Kết quả được biểu thị bằng % khối
lượng tính trên cơ sở khối lượng nước cất ở 200C mà hộp đóng kín
chứa được khi đổ đầy.
6.3. Xác định khối lượng ráo nước
sau khi rửa
Theo phương pháp của Codex thực
phẩm. Phương pháp này chỉ áp dụng cho kiểu đóng hộp với nước xốt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4. Xác định dung lượng nước của
hộp
Theo phương pháp của Codex thực
phẩm. Các kết quả được biểu thị bằng thể tích nước cất mà hộp chứa.
7. Ghi nhãn
Ngoài những phần 1, 2, 4 và 6 của
tiêu chuẩn chung về ghi nhãn thực phẩm đóng gói sẵn phải áp dụng thêm các quy
định sau đây:
7.1. Tên thực phẩm
7.1.1. Tên sản phẩm phải là: “Nấm”
7.1.2. Các nội dung sau đây phải
thêm vào như một phần của tên hay liền với tên sản phẩm:
7.1.2.1. Dạng sản phẩm
“Cúc áo”, “Cúc áo cắt miếng”,
“Nguyên cây”, “Miếng” hay “Nguyên cây cắt miếng”, “Miếng cắt ngẫu nhiên”,
“Miếng cắt tư”, “Thân và miếng”, “Cặp chả”, “Súc sắc” và “Vụn” được dùng thích
hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2. Danh mục các thành phần
Phải ghi nhãn danh mục đầy đủ các
thành phần theo thứ tự tỷ lệ giảm dần theo điều 3.2 (C) của tiêu chuẩn chung về
ghi nhãn thực phẩm đóng gói sẵn, trừ nước không cần ghi.
7.3. Khối lượng tịnh
Khối lượng tịnh phải ghi theo khối
lượng tính theo hệ mét (đơn vị “Hệ quốc tế”) hay hệ “Anh Mỹ” hoặc cả hai hệ đo
lường, tùy theo yêu cầu của nước mà sản phẩm bán ở đó, trừ khi nấm được đóng
hộp theo kiểu đóng hộp tự nhiên hoặc thông thường như mô tả ở điều 1.6.1 thì
phải ghi rõ khối lượng ráo nước của thực phẩm.
7.4. Tên và địa chỉ
Phải ghi tên và địa chỉ của người
sản xuất, người đóng gói, người phân phối, người nhập khẩu, người xuất khẩu hay
người bán sản phẩm.
7.5. Nước xuất xứ
7.5.1. Phải ghi tên nước xuất xứ
của sản phẩm trong trường hợp nếu không ghi có thể gây hiểu nhầm hay đánh lừa
người tiêu dùng.
7.5.2. Nếu sản phẩm được chế biến
lại ở một nước thứ hai làm thay đổi bản chất của nó, nước chế biến đó phải được
coi như là nước xuất xứ để ghi trên nhãn.