Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11679:2016 về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn mô tả chuẩn

Số hiệu: TCVN11679:2016 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2016 Ngày hiệu lực:
ICS:07.100.30 Tình trạng: Đã biết

CHÚ DN

 

X    hàm lượng chất kháng khuẩn, μg/kg

3    giới hạn phát hiện

Y    kết quả dương tính,%

4    mức dư lượng tối đa (MRL)

1    dải giới hạn phát hiện

5    1,5 x dương tính dự kiến

2    dương tính dự kiến

 

Hình 1 - Mô hình đường đáp ứng liều để xác định giới hạn phát hiện

4.3  Thông số thực nghiệm

4.3.1  Dương tính giả

Thử nghiệm về xác suất dương tính giả bao gồm kiểm tra n lần sữa thử nghiệm âm tính (xem 4.2.1) hoặc các mẫu thử nghiệm âm tính khác thích hợp cho lĩnh vực áp dụng dự kiến. Số lần lặp lại phụ thuộc vào lĩnh vực áp dụng của phép thử.

4.3.2  Giới hạn phát hiện

Việc chọn các hợp chất kháng khuẩn được sử dụng để xác định giới hạn phát hiện phụ thuộc vào công bố của người xây dựng/nhà sản xuất bộ kit thử. Nguyên tắc chuẩn bị mẫu thử được mô tả trong 4.2.4.

Việc chọn các nồng độ để thử nghiệm phải như sau.

a) Ít nhất bốn nồng độ khác nhau cần được kiểm tra giữa mẫu kiểm chứng âm tính và nồng độ dự kiến cho kết quả dương tính.

b) Ngoài ra, cần bao gồm mẫu có nồng độ cao 1,5 lần đến 2 lần so với mẫu cho 100% giá trị dương tính dự kiến.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Các nồng độ được kiểm tra nên càng nhiều càng tốt và theo thực tế nên cách đều trên đường tuyến tính hoặc thang logarit.

e) Mỗi nồng độ cần được kiểm tra sử dụng 10 đến 20 lần lặp lại và thiết kế thử nghiệm cần được thực hiện theo nghiên cứu được mã hóa mù như trong 4.2.5.1.1 đối với các s đọc chủ quan.

f) Đối với các phép thử được diễn giải kết quả trên máy và các kết quả biều thị bằng giá trị số, thì cần ít nhất 3 đến 5 lần lặp lại.

Phần trăm các kết qu dương tính thu được hoặc ở mức công bố giới hạn phát hiện hoặc ở mức "yêu cầu thị trường" (ví dụ: các MRL) của các chất kháng khuẩn liên quan có ý nghĩa quan trọng thực tiễn. Tốt nhất, các thông số này nên được đưa ra dưới dạng đồ thị. Các ví dụ được thể hiện trong Hình 2 đến Hình 4.

Hình 2 và Hình 3 là một chiều trong đó giới hạn phát hiện của một chất được chứng minh bằng các phép thử khác nhau hoặc các chất khác nhau bằng một phép thử đối với yêu cầu (ví dụ: khái niệm MRL).

CHÚ DN

X  hàm lượng chất kháng khuẩn, μg/kg

Y  kết quả dương tính, %

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 2 - Phát hiện một chất kháng khuẩn bằng các phép thử khác nhau

CHÚ DN:

X  kết quả dương tính, %

Y  chất kháng khuẩn

CHÚ THÍCH: Phn trăm kết quả dương tính ở mức MRL, n ≥ 20 (10) cho mỗi chất và nồng độ MRL.

Hình 3 - Mô hình phát hiện các chất kháng khuẩn khác nhau bằng một phép thử

CHÚ DN:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2    phép thử 2

3    phép thử 3

4    phép thử 4

5    ≥ 10 MRL

6    1 MRL

7    ≤ 0,1 MRL

8    Giới hạn phát hiện

CHÚ THÍCH: Giới hạn phát hiện được biểu thị bằng nồng độ x lần MRL.

Hình 4 - Mô hình phát hiện (vùng hiện màu) các phép thử chất ức chế vi khuẩn khác nhau đối với các chất kháng khuẩn A1, A2,…An

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phép thử nghiệm lý tưởng cần phát hiện 1 MRL của tất cả các chất kháng khuẩn liên quan, tương ứng với các vòng trung tâm của Hình 4. Việc phát hiện một chất kháng khuẩn nhạy hơn là có liên quan đến yêu cầu của MRL, tiếp nữa là khoảng cách từ trung tâm thang đo MRL đã chuẩn hóa và ngược lại. Hình ảnh của mô hình phát hiện của phép thử thu được bằng cách kết nối với các giới hạn phát hiện đã được chuẩn hóa của các chất kháng khuẩn. Các mô hình phát hiện các phép thử khác nhau có thể dễ dàng so sánh. Việc xác định các giới hạn phát hiện của các phép thử khác nhau/các hợp chất kháng khuẩn cần được chỉ ra theo như dữ liệu có sẵn.

4.3.3  Sự dao động của giới hạn phát hiện giữa các lô hàng

Mục tiêu của việc kiểm tra này là để biết được sự dao động của các độ đáp ứng thử nghiệm do bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sản xuất khác nhau của kít thử (ví dụ: tác động của chất chỉ thị, các chất dinh dưỡng, vi sinh vật thử nghiệm). Điều này có thể được dự kiến rằng sự dao động của tất cả những yếu tố này có thể tăng theo khoảng thời gian tăng dần giữa các lô sản xuất. Do đó, các lô thử nghiệm nên có thời gian sản xuất càng xa nhau càng tốt (ví dụ: một hoặc hai lần mỗi năm).

Việc kiểm tra và đánh giá được thực hiện theo 4.2.5. Việc xác định thuật ngữ "lô hàng" chủ yếu dựa vào những thông tin được cung cấp bởi nhà sản xuất. Hình 5 minh họa thực nghiệm trong đó các giới hạn phát hiện của chất kháng khuẩn đã được thử nghiệm trên mười một lô kít thử khác nhau trong khoảng thời gian hơn nửa năm. Trong ví dụ này, các giới hạn phát hiện dao động trong khoảng 8 μg/kg đến 10 μg/kg.

CHÚ DẪN

X  hàm lượng chất kháng khuẩn, μg/kg

Y  % kết quả dương tính

Hình 5 - Độ tái lập giữa mười một lô kit thử - Một vi khuẩn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Quy trình kiểm tra tương tự như quy trình trong 4.3.3, trừ các bộ kít thử từ một lô hàng được kiểm tra 3 đến 5 lần trong một khoảng thời gian ngắn.

4.3.5  Thời hạn sử dụng của các bộ kit thử

Để kiểm tra sự dao động của phản ứng thử nghiệm trong suốt thời hạn sử dụng đã được công bố, chọn các chất thử nghiệm theo quy trình trong 4.2. Số lần lặp lại và đánh giá theo quy trình trong 4.2.5. Cần thực hiện kiểm tra ít nhất ba lần (ban đầu ở mức 90% và ở cuối hạn sử dụng đã được công bố). Các điều kiện bảo quản (ví dụ: nhiệt độ, thời gian), phải tuân thủ hướng dẫn của người xây dựng/nhà sản xuất bộ kít thử.

4.3.6  Độ nhạy với nhiễu (độ chắc chắn)

4.3.6.1  Yêu cầu chung

Cần tiến hành nghiên cứu độ nhạy với chất gây nhiễu của bộ kít thử trong quá trình nghiên cứu theo các lưu ý sơ bộ trong phần giới thiệu. Nghiên cứu này cũng có thể bao gồm mọi ảnh hưởng hợp lực/đi kháng của tổ hợp các hoạt chất.

4.3.6.2  Quy trình thử nghiệm

Do các mẫu kiểm chứng (âm tính hay dương tính) có thể phản ứng khác nhau với các mẫu thử nghiệm có chứa hợp chất kháng khuẩn khác so với các mẫu kiểm chứng, các yếu tố gây nhiễu tiềm năng trong quá trình thử nghiệm (ví dụ thuốc thử, các điều kiện ủ hoặc lượng mẫu) cần được kiểm tra. Đối với nghiên cứu này, cần chuẩn bị các mẫu thử với tổ hợp các chất/nồng độ được chọn theo 4.2. Phương pháp thực nghiệm, kể cả một số sai lệch xác định so với quy trình thử nghiệm đúng cần được kiểm tra, tùy thuộc vào kinh nghiệm của hội đồng đánh giá.

4.3.6.3  Thành phần/đặc tính của mẫu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong việc kiểm tra này, có tính đến những hạn chế do người xây dựng/nhà sản xuất kít thử quy định, hai vấn đề sau đây cần được xem xét.

a) Các yếu tố như vậy có dẫn đến kết quả dương tính “giả”, ví dụ hàm lượng lysozyme tăng cao trong sữa non? (Được kiểm tra với sữa không có kháng sinh.)

b) Các yếu tố như vậy có dẫn đến kết quả âm tính giả”, ví dụ ảnh hưởng bị che khuất do vi sinh vật sinh β-lactamase ? (Được kiểm tra với sữa thêm chuẩn.)

Để kiểm tra ảnh hưởng của số đếm tế bào soma cao trong mẫu, tốt nhất nên sử dụng các mẫu sữa từ bò bị nhiễm "tự nhiên" chưa được điều trị bằng các chất kháng khuẩn.

4.3.6.4  Bảo quản mẫu

Các mẫu thử cần được kiểm tra các chất ức chế có thể được bảo quản bằng cách bổ sung hóa chất (ví dụ axit boric) hoặc bằng cách làm đông lạnh sâu. Cần kiểm tra các kết quả dương tính “giả” và âm tính “giả” như trong 4.3.6.3.

Nếu chưa có công bố của người xây dựng/nhà sản xuất, ảnh hưởng của hóa chất bảo quản phải kiểm tra không chỉ ở nồng độ quy định mà còn ở nồng độ thấp hơn và cao hơn để ước tính độ nhạy của phép thử được nghiên cứu về nồng độ chất bảo quản. Các mẫu thử phải được phân tích trước khi bảo quản, sau khi bảo quản và lưu trữ. Vì việc bổ sung các chất bảo quản có thể làm thay đổi thời gian ủ yêu cầu của phép thử, nên các mẫu kiểm chứng cần được bảo qun tương ứng.

Kiểm tra hiệu quả của việc bảo quản mẫu lâu dài (ví dụ: bằng cách làm lạnh sâu) gặp phải những khó khăn sau đây:

a) hạn sử dụng của các bộ kít thử có thể hạn chế thời gian bảo quản mà có thể cần được kiểm tra, nếu các lô kit thử như nhau được sử dụng trong toàn bộ thời gian bảo quản; hoặc là

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.3.7  Phát hiện các chất phát sinh

Điều kiện tiên quyết đối với việc phân tích các chất phát sinh là các thử nghiệm điều trị với một số bò sử dụng các loại thuốc thực tế bán trên thị trường để sử dụng tại trang trại và định lượng chất được áp dụng trong các mẫu sữa bằng phương pháp chuẩn định lượng. Nếu có sẵn, sử dụng chất chuẩn từ các tổ chức được công nhận (ví dụ BCR1)). Cần chuẩn bị các mẫu thử với nồng độ theo 4.2.4.2 bằng cách pha loãng thích hợp các mẫu sữa có nồng độ đã được xác nhận.

4.3.8  Các nghiên cứu hợp tác

Đối với các nghiên cứu hợp tác, cần chuẩn bị các mẫu thử trong một phòng thử nghiệm theo 4.2.4. Các mẫu thử phải được vận chuyển cùng với các kít thử, trong điều kiện thích hợp, có ít nhất 8 phòng thử nghiệm tham gia trong trường hợp phân tích định lượng và ít nhất 15 phòng thử nghiệm trong trường hợp phân tích định tính.

Việc chọn chất hoặc tổ hợp nồng độ thích hợp cần theo quy trình trong 4.2. Các mẫu thử phải được mã hóa và mỗi chất hoặc tổ hợp nồng độ cần được phân tích trong mỗi phòng thử nghiệm tham gia ít nhất 10 đến 20 lần (đọc trực quan), hoặc 3 đến 5 lần (thử nghiệm với thang đo) cho mỗi lô kít thử nghiệm. Quy trình thực nghiệm nghiêm ngặt là bắt buộc.

5  Đánh giá các thông số đo

5.1  Khả năng áp dụng đối với mục đích sử dụng

Ý kiến chuyên gia về khả năng áp dụng đối với mục đích sử dụng như sau.

a) Các thông số đo được của phép thử chất ức chế vi khuẩn cần kiểm tra, có thể thu được từ các nghiên cứu khác nhau được thực hiện vào những dịp khác nhau, cần được thu thập theo hình thức bảng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Xem xét thực tế là việc xây dựng các thuộc tính khác nhau cần nhiều hoặc ít thời gian hơn, đặc biệt là nếu thời gian bảo quản được nghiên cứu (ví dụ: xác định thời hạn sử dụng), báo cáo bao gồm xếp hạng các thuộc tính được xây dựng cần được đưa ra trong các phần theo lịch trình nhất định.

Các chuyên gia cần đánh giá liên tục các dữ liệu hoặc thông tin mới sẵn có.

5.2  Báo cáo

Để báo cáo liên tục, các nội dung cần theo thứ tự sau.

Phần 1

1) giới hạn phát hiện (4.3.2);

2) dao động trong lô hàng (4.3.4)

3) dương tính giả (4.3.1).

Phn 2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2) phát hiện các chất phát sinh (4.3.7).

Phần 3

1) sự dao động giữa các lô hàng (4.3.3);

2) thời hạn sử dụng (4.3.5);

3) nghiên cứu cộng tác (4.3.8).

1) BCR là Văn phòng Cộng đồng Chuẩn của Hội đồng Châu Âu. Các chất chuẩn có bán sẵn từ Viện chất chuẩn và đo lường (IRMM), Ban quản lý đơn vị chất chuẩn (MRM), Retiesweg, B 2440 Geel, B. Thông tin này đưa ra để thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn này và không n định phải sử dụng chúng.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11679:2016 (ISO 13969:2003) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn mô tả chuẩn các phép thử chất ức chế vi khuẩn

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.475

DMCA.com Protection Status
IP: 13.58.121.131
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!