Các cột 5, cột 7, cột 8, cột 9 và cột 10 của Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư 02/2023/TT-NHNN phải điền như thế nào là đúng? – Gia Thành (Sóc Trăng).
Khoản vay được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ theo Thông tư 02/2023/TT-NHNN có được hỗ trợ lãi suất theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP? – Yến Ngọc (Hậu Giang).
Việc trích lập dự phòng rủi ro được quy định tại Điều 6 của Thông tư 02/2023/TT-NHNN được hiểu như thế nào? – Thanh Tâm (Quảng Trị).
Khoản nợ được phân loại là khoản vay ngắn hạn hay trung hạn? và thời gian thử thách đối với khoản nợ để chuyển về nhóm nợ thấp hơn là bao lâu? – Minh Tú (Tiền Giang).
Nhóm nợ được phân loại tại thời điểm gần nhất trước cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo Thông tư 02/2023/TT-NHNN được hiểu như thế nào? – Văn Hạnh (Hải Phòng).
Phân loại khoản nợ cơ cấu theo Thông tư 02/2023/TT-NHNN quá hạn và không được cơ cấu lại thời hạn trả nợ được hiểu như thế nào? – Bích Thùy (Khánh Hòa).
Theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 02/2023/TT-NHNN, có áp dụng việc điều chỉnh nhóm nợ theo danh sách do CIC cung cấp không? – Thùy Lân (Nghệ An).
Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02, tính số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ khi phân loại nợ theo Thông tư 11 thế nào? – An Thư (Hà Tĩnh).
Sau khi Thông tư 02/2023/TT-NHNN có hiệu lực thì cơ chế giữ nguyên nhóm nợ của Thông tư 01 có bị phủ định không? – Thanh Hiền (Quảng Ninh).
Sau khi cơ cấu lại nợ, nếu đáp ứng điều kiện để phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn trong thời gian thử thách thì có được thay đổi nhóm nợ không? – Trang Linh (Bến Tre).