Ngày 01/01/2018 Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 chính thức có hiệu lực. Theo đó, hàng loạt dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được trình lên và dự kiến thông qua trong năm 2018.
Ngày 16 tháng 11 năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định 126/2017/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần. Theo đó, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, trách nhiệm xử lý tài chính ở thời điểm doanh nghiệp Nhà nước chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần sẽ được thực hiện trong thời hạn như sau:
Trong suốt quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh trực tiếp của pháp luật. Có rất nhiều trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý mà doanh nghiệp cần phải làm. Tuy nhiên, tương ứng với một công việc pháp lý doanh nghiệp phải thực hiện tại một cơ quan khác nhau. Dưới đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin đưa ra một số nơi đến để thực hiện các công việc pháp lý của doanh nghiệp.
Bắt đầu tiến hành thay đổi địa chỉ trụ sở công ty, để tránh khỏi các rủi ro pháp lý không đáng có khi chưa nắm bắt được rõ quy định pháp luật về vấn đề này, doanh nghiệp cần lưu ý những việc sau:
Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp mà vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu của cổ phần được gọi là cổ đông và có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Công ty có thể phát hành chứng khoán để huy động vốn của các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế. Cổ đông của công ty có quyền tham gia quản lý, điều hành, kiểm soát công ty thông qua việc bầu cử và ứng cử vào các vị trí trong công ty.
Hợp đồng là sự thỏa thuận của hai hay nhiều bên nhằm thực hiện hoặc không thực hiện một công việc nào đó trong khuôn khổ pháp luật.MẪU HỢP ĐỒNG BCC
Khi thành lập doanh nghiệp, tùy vào khả năng và nhu cầu, chủ doanh nghiệp sẽ có những lựa chọn ngành nghề kinh doanh khác nhau. Tuy nhiên, cần lưu ý một số ngành nghề kinh doanh sau, người được quy định cần phải có chứng chỉ hành nghề thì doanh nghiệp mới có thể hoạt động một cách hợp pháp được.
Khoảng thời gian cuối năm 2017 đầu năm 2018 là lúc doanh nghiệp phải hoàn tất những trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý cuối cùng của mình trong năm. Nếu như doanh nghiệp không thực hiện những công việc pháp lý này, thì sẽ bị xử phạt hành chính với các mức xử phạt như sau:
Từ ngày 01/01/2018, Luật số 12/2017/QH14 về sửa đổi bộ luật hình sự 2015 có hiệu lực, đồng thời, bổ sung một số quy định quan trọng ảnh hưởng đến doanh nghiệp nói riêng cũng như pháp nhân thương mại nói chung. PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP điểm lại những thay đổi nổi bật sau:
Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 8 năm 2017. Theo đó, cách xác định nợ xấu được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị quyết với hai phương pháp là định lượng và định tính. Nhằm loại bỏ rủi ro pháp lý cho các doanh nghiệp, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP đưa ra cách xác định nợ xấu tổng quan như sau: