Trường hợp của bạn, do công ty tiến hành giải thể bộ phận, thành lập bộ phận mới, nghĩa là có sự thay đổi cơ cấu công ty. Do đó, công ty phải tuân thủ theo quy định tại Điều 44 BLLĐ 2012:
“1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng
Tôi vào làm việc cho Công ty TNHH TM&SX V.A. Từ ngày 16.3.2010 đến ngày 16.12.2014, phụ trách công việc tại TP.Bến Tre. Tôi xin nghỉ việc cho đến nay đã hơn 1 tháng, mà công ty chưa gửi quyết định thôi việc và sổ bảo hiểm cho tôi để tôi hưởng BHTN. Tôi làm cho công ty này được 4 năm 9 tháng mà chỉ thực hiện quyền lợi bảo hiểm cho tôi chỉ có đúng 1 năm. Sau gần 6 tháng sau công ty cho người xuống nơi tôi làm việc bảo tôi làm đơn xin nghỉ việc đi, vì công ty đã cắt hợp đồng của tôi gần 6 tháng rồi mà không cho tôi biết. Vậy cho tôi hỏi công ty cắt hợp đồng và không trả sổ BHXH cho tôi như vậy có đúng pháp luật không? Tiền Minh Tùng (Bến Tre)
1.Về thời gian thử việc:
Căn cứ Điều 27 Bộ luật LĐ 2012, thời gian thử việc của bạn là 60 ngày đối với trình độ chuyên môn từ CĐ trở lên là đúng quy định của pháp luật
2.Về tiền lương trong thời gian thử việc:
Bộ luật LĐ 2012 quy định 85% mức lương chính thức là mức thấp nhất phải trả cho NLĐ. Trong trường hợp này, NSDLĐ đã trả cho
- Điểm b khoản 2 Điều 5 Bộ luật LĐ 2012 quy định NLĐ có nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động (KLLĐ), nội quy lao động (NQLĐ), tuân theo sự điều hành hợp pháp của NSDLĐ.
Do bạn có hành vi lấy vật tư sản xuất của nhà máy là hành vi vi phạm KLLĐ, NQLĐ của Cty.
Căn cứ điểm đ khoản 2 Điều 119 Bộ luật Lao động 2012, các hành
NLĐ phải nghỉ việc do sự cố điện, nước mà không phải do lỗi của NSDLĐ thì được trả lương do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định (ảnh có tính chất minh họa). Ảnh: N.Dương Từ mạng Zalo bạn có nickname “So phan long dong” hỏi: Tôi đang làm cho Cty phát triển... Cty có sự cố cúp điện và cho CN
- Thứ nhất: Có thể bỏ sổ bảo hiểm cũ, làm lại sổ mới được không?
Căn cứ Điều 43 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) quy định về nghĩa vụ của người lao động (NLĐ) khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì dù chấm dứt hợp đồng trái luật nhưng người sử dụng lao động (NSDLĐ) vẫn có trách nhiệm chốt sổ và trả sổ BHXH cho bạn
Theo quy định tại Điều 18 BLLĐ thì trước khi nhận NLĐ vào làm việc, NSDLĐ và NLĐ phải ký HĐLĐ. Việc Cty bạn không ký HĐLĐ với NLĐ là vi phạm PLLĐ; Điều 20 BLLĐ quy định những hành vi NSDLĐ không được làm khi giao kết, thực hiện HĐLĐ: “Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của NLĐ”. Cty bạn giữ bằng gốc của NLĐ là vi phạm pháp luật
Thời gian từ 18.11.2014 đến 30.12.2014 mà Cty ký HĐDV với bạn là để lách luật, trốn đóng BHXH. Thời gian này bản chất bạn vẫn là NLĐ làm việc theo HĐLĐ. Theo quy định tại Điều 49 BLLĐ, khi tái cơ cấu dẫn đến NLĐ mất việc làm thì: NSDLĐ trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo
Ít nhất 15 ngày trước ngày HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn, NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho NLĐ biết. Ảnh: T.L Bạn đọc có số điện thoại 0937739xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL cho biết: Bạn làm việc cho Cty điện tử M.T (quận 3 - TPHCM) và đang có thai. Ngày 17.4.2016 bạn hết hạn HĐLĐ nhưng Cty không có ý kiến. Ngày 20
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật BHXH, nếu bạn là NLĐ trong Cty thì trường hợp của bạn thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Pháp luật lao động không quy định cụ thể về ngày trả lương, việc trả lương theo thỏa thuận giữa NLĐ với NSDLĐ hoặc tình hình thực tế. NLĐ được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn. Trường hợp đặc biệt không
, trình tự xử lý kỷ luật lao động, mục 1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau: NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ; phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở; NLĐ phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc
bạn tìm hiểu thì, Luật Lao động quy định không quá 6 tháng nhận quyết định nghỉ hưu, NSDLĐ phải có trách nhiệm giải quyết các thủ tục cho NLĐ. Nhưng đến nay đã 1 năm rồi mà bạn chưa nhận được sổ hưu cũng như bất kỳ chế độ nào khác. Bạn hỏi Cty làm vậy có đúng và quyền lợi của bạn được hưởng là gì?
sử dụng lao động (NSDLĐ) thưởng cho NLĐ căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của NLĐ.
2. Quy chế thưởng do NSDLĐ quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Như vậy việc NSDLĐ khen thưởng cho người lao động có thể
quy định trên thì trường hợp ông nghỉ việc, ông chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu.
Theo Khoản 1 Điều 14 nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12-1-2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ quy định trợ cấp thôi việc như sau:
Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi
phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
Điều 112 BLLĐ có quy định: Cứ 05 năm làm việc cho một NSDLĐ thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1
” (khoản 1, khoản 2 Điều 97).
“1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần.
2. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần” (khoản 1, khoản
Quy định về thời giờ làm thêm là thời giờ làm việc của người lao động ngoài phạm vi thời gian làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động.
Việc làm thêm giờ dù trong hợp đồng lao động NSDLĐ không thỏa thuận việc làm thêm giờ nhưng xem xét trong quan hệ lao đông và mục đích tham gia
:
* Trách nhiệm của công ty:
Căn cứ theo Điều 144 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động (NSDLĐ) đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN), cụ thể là:
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với NLĐ tham gia bảo
giải lao, ăn giữa ca, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc; bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động (NSDLĐ); bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý. Trong khoảng thời gian hợp lý là khoảng thời gian cần
Lao động là một mảng riêng, do đó nó cần những quy định mang tính chuyên ngành để điều chỉnh quan hệ lao động. BLLĐ quy định thời hạn HĐLĐ là hợp lý vì nó còn liên quan đến nhiều vấn đề như quyền lợi NLĐ, NSDLĐ, tính toán các chế độ....
Trước khi ban hành BLLĐ 2012 thì trong Dự thảo BLLĐ 2012 đã có phương án liên quan đến việc không giới hạn