Đáp án tuần 5 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam

Tham vấn bởi Luật sư Nguyễn Thụy Hân
Chuyên viên pháp lý Hồ Quốc Tuấn
18/11/2024 09:35 AM

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp nội dung đáp án tuần 5 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam

Đáp án tuần 5 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam

Đáp án tuần 5 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam (Hình từ internet)

Đáp án tuần 5 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam

Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định 02-QĐ/BTC ngày 15/10/2024 về Thể lệ Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của đồng chí cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Kỳ thi thứ năm bắt đầu từ ngày 18/11/2024 đến ngày 24/11/2024. Dưới đây là đáp án tham khảo tuần 5 Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam:

1. “Miệng ăn núi lở”, “mưa dầm lâu cũng lụt” mà “đã lụt thì lụt cả làng” là câu tục ngữ được trích dẫn trong bài viết nào của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?

“Của công, của riêng”       

“Một sự thật nhức nhối”

“Móc ngoặc” 

“Cái làm nên uy tín đảng viên”

2. “Nắm vững và vận dụng nhuần nhuyễn bài học của ông cha ta “Dựng nước đi đôi với giữ nước”, “giữ nước từ khi nước chưa nguy”, có kế sách ngăn ngừa, loại bỏ các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa…” là nội dung được trích trong bài viết nào của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?

Một số bài học về xây dựng Đảng trong những năm đổi mới

Các cơ quan nội chính phải thật sự là những “thanh bảo kiếm sắc bén” và “lá chắn vững chắc” để bảo vệ tổ quốc, giữ gìn trật tự kỷ cương của xã hội

Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta

Quyết tâm cao, biện pháp quyết liệt, tạo bước chuyển biến rõ rệt trong công tác xây dựng Đảng

3. Đâu là nội dung được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận định “là những thứ làm xói mòn bản chất cách mạng của cán bộ, đảng viên thoái hóa, hư hỏng”?  

Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời thực tế, xa rời quần chúng        

Nể nang, né tránh, không nghiêm khắc với khuyết điểm của đồng chí mình        

Lợi lộc, địa vị, bo bo giữ gìn và thu vén cá nhân        

Kèn cựa, bon chen, tranh giành địa vị, quyền lợi với đồng chí

4. Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu cần phải làm gì để có căn cứ hiểu rõ thêm cán bộ, đánh giá, xem xét, sàng lọc đội ngũ cán bộ của cả hệ thống chính trị và chuẩn bị quy hoạch cấp ủy, các chức danh chủ chốt các cấp?

Làm tốt việc kiểm điểm, tự phê bình và phê bình

Thực hiện tốt công tác đánh gia cán bộ hằng năm

Xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ các cấp

Định kỳ tổ chức để Nhân góp ý xây dựng Đảng thông qua Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội các cấp.

5. Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận định: “Đảng và Nhà nước đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết về tăng cường quản lý vật tư, quản lý thị trường, chống mọi hành vi móc ngoặc, ăn cắp của công, xâm phạm tài sản của Nhân dân, của Nhà nước”, điều cần làm để chặn đứng được hiện tượng móc ngoặc?

Thật sự bắt tay vào thực hiện, thực hiện kiên quyết, triệt để; thực hiện không hề có chữ “nhưng” nào đi kèm

Thực hiện nghiêm chỉnh, triệt để; thực hiện không hề có chữ “nhưng” nào đi kèm

Thật sự bắt tay vào thực hiện, thực hiện nghiêm chỉnh, kiên quyết, triệt để; thực hiện không hề có chữ “nhưng” nào đi kèm

Thực hiện kiên quyết, triệt để, nghiêm chỉnh

6. Nội dung nào dưới đây được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định là “vấn đề có tính nguyên tắc, là nhân tố đảm bảo cho công cuộc đổi mới thành công, đất nước phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa”?

Phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một đảng cầm quyền lãnh đạo Nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Đổi mới tư duy, đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác

Khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nâng cao sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng

Trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới, phải luôn kiên định vai trò lãnh đạo, vị thế cầm quyền của Đảng; đồng thời làm tốt công tác xây dựng Đảng, thường xuyên đổi mới, chỉnh đốn Đảng

7. Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu phải làm gì “đối với những việc cần phải có thời gian chuẩn bị”?

Kịp thời đề xuất cấp có thẩm quyền cho ý kiến

Chủ động nghiên cứu, tổng hợp, đề xuất thực hiện

Khẩn trương, nghiên cứu, tổng kết, đề xuất để đi đến quyết định và thực hiện

Cả A, B, C

8. Theo cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, phương hướng cơ bản của việc đổi mới, chỉnh đốn Đảng hiện nay là gì?

A. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ

Tiếp tục kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Phát huy truyền thống vẻ vang, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong của Đảng, xây dựng Đảng thực sự vững mạnh về cả chính trị, tư tưởng, phẩm chất, tổ chức, đổi mới phương thức lãnh đạo, tăng cường mối liên hệ giữa Đảng với Nhân dân, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm là đội tiên phong lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới

Nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận trong xã hội; coi trọng hơn nữa công tác đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

9. Quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong các phiên họp, cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là gì?

Chỉ đạo nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế, xã hội nhằm phòng ngừa tham nhũng và các quy định phục vụ cho việc phát hiện, xử lý tham nhũng

Ban Chỉ đạo và từng thành viên phải “đúng vai, thuộc bài”

Các thành viên Ban Chỉ đạo trong thực hiện nhiệm vụ được giao cần chủ động làm việc với các bộ, ngành, địa phương được phân công theo dõi, đôn đốc để kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng.

Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực phải kiên quyết, kiên trì, không nghỉ, không ngừng, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai?

10. Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận định trong dư luận xã hội ta từ “làm xiếc” được dùng để ám chỉnh và phê phán nội dung gì?

Những việc làm, lợi ích cục bộ của một nhóm người, cơ quan, đơn vị

Sự kém cỏi hoặc quan liêu của một số cán bộ có trách nhiệm ở các cấp

Những việc làm có tính xảo thuật và mánh khóe vì lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ của một số người, một số cơ quan, đơn vị

Quay vòng tem phiếu, cân đo đong đếm gian lận, bớt xén tiêu chuẩn của khách hàng, ăn cắp hàng của Nhà nước rồi pha chế lại để giữ đúng định lượng

11. Từ “chiến đấu” được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giải thích trong bài viết “Tăng cường xây dựng Đảng - yếu tố quan trọng trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì?

Chiến đấu ở đây không phải là “đấm đá”, đây là đấu tranh chống lại những tiêu cực, những cản trở sự phát triển của chúng ta ngay từ trong Đảng và trong xã hội, trong mỗi con người chúng ta

Chiến đấu ở đây là chiến đấu với kẻ thù

Chiến đấu ở đây là chống lại trì trệ, không phát triển, việc làm sai trái

Chiến đấu ở đây là chiến đấu với bản thân để vượt qua những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân

12. Trường hợp một đảng viên thấy nghị quyết là sai hoặc có điểm sai, thì thái độ đúng đắn nhất theo cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì?

Kịp thời và thẳng thắn trình bày ý kiến của mình với tổ chức có thẩm quyền

Phục tùng tổ chức, phải thi hành nghị quyết của tổ chức

Thẳng thắn trình bày ý kiến của mình với tổ chức có thẩm quyền

Phải thi hành nghị quyết của tổ chức

13. Vì sao Đảng và Nhân dân ta nhiều lần lên án và phê phán thói tệ móc ngoặc?

Vì thói tệ này làm mất nhiều của cải của Nhà nước, của tập thể, làm trở ngại cho công tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội

Gây thêm khó khăn cho sản xuất và đời sống của Nhân dân

Làm hư hỏng cán bộ và ảnh hưởng đến lòng tin của quần chúng đối với Đảng, với Nhà nước.    

Tất cả A, B, C

14. Từ năm 2012 đến nay, Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cơ quan tham mưu của Đảng đã ban hành bao nhiêu văn bản về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và phòng, chống tham nhũng?

Hơn 150 văn bản

Hơn 250 văn bản

Hơn 350 văn bản

Hơn 450 văn bản

15. Nội dung được cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận định là một trở ngại lớn trên con đường cũng cố và kiện toàn đội ngủ cán bộ của chúng ta là gì?

Sự thoái hóa biến chất, sa sút nghiêm trọng về phẩm chất đạo đức, không còn một chút uy tín nào trước Nhân dân.

Không chịu học tập, rèn luyện, không khiêm tốn, không dân chủ

Kém năng lực, làm nhiều việc sai trái, không được quần chúng Nhân dân tín nhiệm

Sự nể nang, sự bao che, sự thiếu phê bình và tự phê bình

16. Trong bài viết “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng”, đồng chí cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xác định chăm lo giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong các cơ quan lãnh đạo của Đảng là cơ sở để làm gì?

Tăng cường đoàn kết nhất trí trong toàn Đảng

Nâng cao sức chiến đấu của tổ chức đảng

Giữ vững quy chế làm việc theo đúng nguyên tắc tập trung dân chủ và tập thể lãnh đạo

Nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức đảng

17. Trong bài viết “Quyết tâm cao, biện pháp quyết liệt, tạo bước chuyển biến rõ rệt trong công tác xây dựng Đảng”, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận định xây dựng, chỉnh đốn Đảng là để làm gì?

Làm cho Đảng ta ngày càng mạnh hơn; cán bộ, đảng viên gương mẫu hơn

Tổ chức có sức chiến đấu cao hơn; đoàn kết nội bộ tốt hơn

Gắn bó với Nhân dân mật thiết hơn; thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ chính trị đạt kết quả cao hơn

Cả A, B, C

18. “Tư tưởng, đạo đức phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của Đảng Ta và Nhân dân ta, soi sáng sự nghiệp cách mạng, dẫn dắt mỗi bước đi lên và thắng lợi của cách mạng Việt Nam”, là nội dung được đề cập trong bài viết nào của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?

Ra sức học tập, nỗ lực phấn đấu và rèn luyện, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Vai trò lãnh đạo của Đàng trong công cuộc đổi mới đất nước

Kiên quyết, kiên trì thực hiện với quyết tâm chính trị cao nhất, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái

Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh - điều kiện bảo đảm giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng

19. Đâu là quy luật tồn tại, phát triển và hoạt động của Đảng, là điều kiện tất yếu trong cuộc đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa?

Đổi mới phương thức lãnh đạo

Liên hệ với quần chúng

Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Chăm lo đời sống nhân dân

20. Trong giai đoạn hiện nay, “tình đồng chí của những người cộng sản” theo nhận định của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là gì?

Là tình bạn chiến đấu của những người chiến sĩ cách mạng giác ngộ lý tưởng cộng sản, có cùng chí hướng đấu tranh và được thử thách trong quá trình đấu tranh cách mạng.

Là tình đoàn kết chiến đấu cho sự nghiệp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa       

Là một biểu hiện quan trọng thuộc về phẩm chất của người cộng sản, là tư cách, là lương tâm của người cộng sản.

Là lòng nhân ái, vị tha, chiến đấu hi sinh vì Nhân dân, vì cách mạng là đạo đức lớn nhất, cao nhất, quán xuyến suốt cuộc đời của người cộng sản.

Nội dung Cuộc thi tìm hiểu Cuốn sách về phòng chống tham nhũng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tỉnh Quảng Nam

Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của đồng chí cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Cụ thể:

- Phần thứ nhất: “Một số vấn đề rút ra từ thực tiễn công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam”.

- Phần thứ hai: “Nhất quán phương châm: Phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực từ sớm, từ xa, cả ngọn lẫn gốc”.

- Phần thứ ba: “Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt”.

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng chống tham nhũng

- Cơ quan thông tin, truyền thông và cơ quan, tổ chức, đơn vị khác, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng, chống tham nhũng nhằm nâng cao nhận thức cho công dân và người có chức vụ, quyền hạn.

- Cơ sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng có trách nhiệm đưa nội dung giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống nhằm phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đối với học sinh trung học phổ thông, sinh viên, học viên và người có chức vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.

(Điều 6 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018)

 

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Gởi câu hỏi Chia sẻ bài viết lên facebook 6,308

Bài viết về

Phòng chống tham nhũng

Chính sách khác

Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
Điện thoại: (028) 3930 3279 (06 lines)
E-mail: inf[email protected]