05 trường hợp VBQPPL được xem là văn bản trái pháp luật

Tham vấn bởi Luật sư Nguyễn Thụy Hân
Chuyên viên pháp lý Dương Châu Thanh
12/01/2021 10:49 AM

Nghị định 154/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 34/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, trong đó bổ sung thêm trường hợp VBQPPL được xác định là văn bản trái pháp luật.

05 trường hợp VBQPPL là văn bản trái pháp luật

05 trưng hp VBQPPL là văn bn trái pháp lut (Ảnh minh họa)

Cụ thể, theo điểm b khoản 17 Điều 1 Nghị định 154/2020/NĐ-CP, văn bản trái pháp luật gồm:

(1) Văn bản ban hành không đúng thẩm quyền;

(2) Văn bản có nội dung trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn;

(3) Văn bn quy đnh thi đim có hiu lc trái vi quy đnh ti khoản 1 Điều 151 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; (Ni dung mi b sung)

(4) Văn bn vi phm quy đnh ca pháp lut v đánh giá tác đng ca chính sách, ly ý kiến, thm đnh, thm tra d tho;

(5) Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành trong trường hp cp bách đ gii quyết nhng vn đ phát sinh trong thc tin theo trình t, th tc rút gọn nhưng không thực hin theo quy đnh ti khoản 3 Điều 147 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.

Nội dung tại (4), (5) quy định chi tiết hơn so với hiện hành tại điểm a khoản 2 Điều 103 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (văn bản vi phạm nghiêm trọng về trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành).

Châu Thanh

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Gởi câu hỏi Chia sẻ bài viết lên facebook 27,653

Bài viết về

lĩnh vực Bộ máy hành chính

Chính sách khác

Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
Điện thoại: (028) 3930 3279 (06 lines)
E-mail: inf[email protected]