Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 6184/QĐ-BCT Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Công thương Người ký: Vũ Huy Hoàng
Ngày ban hành: 19/10/2012 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ CÔNG THƯƠNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 6184/QĐ-BCT

Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2012

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT “QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI CẢ NƯỚC ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030”

BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG

Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương và Nghị định số 44/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Điều 3 Nghị định 189/2007/NĐ-CP;

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ và Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

Căn cứ Quyết định 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 của Thủ tướng phê duyệt Đề án Phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến 2020;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầm nhìn đến 2030” với những nội dung chủ yếu như sau:

I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN

1. Phát triển nhanh mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại (bao gồm trung tâm mua sắm) gắn liền quá trình hiện đại hóa hệ thống phân phối, thực hiện mục tiêu phn đu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

2. Phát triển mạnh mẽ lực lượng doanh nghiệp kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại thuộc mọi thành phần kinh tế; thực hiện các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối kết hp với phát triển nhanh các doanh nghiệp trong nước kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại theo cơ chế thị trường, đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng, bình đẳng.

3. Xây dựng mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại phù hợp quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn; mật độ và quy mô của các siêu thị, trung tâm thương mại được xác định phù hp với đặc điểm, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng vùng, khu vực trên địa bàn cả nước; theo quy chuẩn và tiêu chuẩn thống nhất, đạt trình độ tiên tiến; chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường, giảm thiểu các nguy cơ gây tác hại đến môi trường trong hoạt động kinh doanh của siêu thị, trung tâm thương mại.

II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

1. Mục tiêu chung:

Xây dựng mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại trong nước phát triển nhanh và hiện đại, dựa trên một cấu trúc hợp lý các hệ thống và các kênh phân phối với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế và loại hình tổ chức, vận hành trong môi trường cạnh tranh có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Phấn đấu đến năm 2020, mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại ở nước ta trở thành kênh bán lẻ hàng hóa chủ yếu trên thị trường trong nước; tốc độ lưu thông hàng hóa được đẩy nhanh; giá cả và chất lượng hàng hóa lưu thông qua hệ thống ổn định; các dịch vụ bán lẻ được cung ứng ngày càng đa dạng, có chất lượng và góp phn tích cực vào thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và cải thiện môi trường; trình độ phát triển thị trường bán lẻ được cải thiện rõ rệt góp phn nâng cao trình độ văn minh đô thị.

2. Mục tiêu cụ thể:

Đến năm 2020, 100% các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại có hệ thống đảm bảo cung cấp nguồn hàng ổn định theo hợp đồng cung ứng với các cơ sở sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ phân phối;

Phấn đấu đến năm 2015, khoảng 40 - 50% các sản phẩm nông sản, thủy sản tươi, sống và 70 - 80% sản phẩm tiểu thủ công nghiệp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân cư được sản xuất ra đáp ứng được các tiêu chuẩn về quy cách, cht lượng sản phm bán qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại; đến năm 2020, các tỷ lệ tương ứng là khoảng 70-80% và 100%.

100% hàng hóa bán qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại được dán nhãn hàng hóa; thường xuyên kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phm và các quy định khác liên quan đến hàng hóa;

Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại đạt bình quân 26-27%/năm đến năm 2015 và 29-30%/năm trong thời k 2016 - 2020.

Tỷ trọng bán lẻ qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại chiếm khoảng 27 - 30% tng mức bán lẻ hàng hóa xã hội năm 2015. Đến năm 2020, tỷ trọng này chiếm khoảng 43 - 45% tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội.

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

1. Định hướng phát triển các loại hình siêu thị, trung tâm thương mại

Xây dựng các loại hình siêu thị theo quy định tại Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại ban hành kèm theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng 9 năm 2004 (sau đây gọi tắt là Quy chế hiện hành).

Xây dựng các siêu thị, trung tâm thương mại để từng bước thay thế dần các loại hình bán lẻ truyền thống một cách hài hòa theo quy hoạch, trong đó tập trung trước hết là tại các thành phố lớn.

2. Định hướng phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại

Xây dựng mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại gắn liền với không gian đô thị có quy mô từ loại đặc biệt đến loại V (theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 7 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị).

Tại các đô thị đặc biệt và đô thị loại I sẽ xây dựng mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại có quy mô t hạng I đến hạng III; đồng thời, xây dựng mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại theo hướng tích hợp với nhiều loại hình bán buôn, bán lẻ khác và các cơ sở cung cấp dịch vụ để hình thành một số khu thương mại tập trung.

Tại các đô thị loại II sẽ xây dựng các siêu thị có quy mô từ hạng I đến hạng III, xây dựng các trung tâm thương mại có quy mô hạng II và III.

Tại các đô thị loại III sẽ xây dựng các siêu thị có quy mô hạng II và III, trung tâm mua sm hạng III.

Tại các đô thị loại IV và V sẽ xây dựng chủ yếu loại hình siêu thị tổng hợp có quy mô hạng III.

3. Định hướng các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại.

Các thành phần kinh tế đu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại tích cực tham gia phát triển kinh doanh ở nhiều khâu, nhiều công đoạn khác nhau của quá trình tổ chức lưu thông hàng hóa từ sản xuất đến bán lẻ hàng hóa qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại. Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại phát triển mối liên kết ổn định và lâu dài với cơ sở công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cơ sở chế biến nông sản, hợp tác xã thương mại và dịch vụ, với trang trại, cơ sở nuôi, trồng nông, lâm, thuỷ, hải sản để xây dựng nguồn hàng ổn định, giảm chi phí lưu thông và giá cả hàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

4. Định hướng quản lý siêu thị, trung tâm thương mại

Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại, trên cơ sở các quy định pháp luật; đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại. Điều chỉnh các quy định đối với loại hình trung tâm thương mại và bổ sung quy định phát trin loại hình trung tâm mua sắm.

IV. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

1. Tiêu chí xác định quy hoạch

Quy hoạch siêu thị, trung tâm thương mại đến năm 2020 được xác định theo những tiêu chí chủ yếu sau:

a) Tiêu chí xác định loại hình siêu thị, trung tâm thương mại:

Siêu thị được định nghĩa theo Quy chế hiện hành và bổ sung một số tiêu chí khác như: các mặt hàng được bán qua siêu thị có cơ cấu chủng loại phong phú, đa dạng, có nhãn hiệu rõ ràng, trong đó, chủ yếu là các mặt hàng thực phẩm, đồ uống, bột giặt, các chất tẩy rửa, dụng cụ gia đình và những mặt hàng phục vụ nhu cầu thiết yếu khác của người tiêu dùng; hoạt động bán hàng trong siêu thị do một doanh nghiệp quản lý điu hành.

Trung tâm thương mại được định nghĩa theo Quy chế hiện hành và bổ sung một s tiêu chí khác như: các mặt hàng được bán qua trung tâm thương mại là các mặt hàng tiêu dùng có cơ cấu, chủng loại phong phú, đa dạng, có chất lượng và giá trị cao; trong trung tâm thương mại có nhiu doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hàng hóa, bao gồm doanh nghiệp kinh doanh siêu thị và doanh nghiệp chuyên kinh doanh những mặt hàng có thương hiệu.

Trung tâm mua sắm là một loại hình trung tâm thương mại, có diện tích rộng với nhiều cửa hàng, cơ sở dịch vụ được quy hoạch theo từng dãy hoặc từng khu, cụm liên hoàn; trong đó, bao gồm cả hoạt động bán buôn và bán lẻ; các loại hình phân phối hiện đại và truyền thống; hàng hóa được bán qua trung tâm mua sắm là các mặt hàng tiêu dùng đa dạng về chủng loại, phẩm cấp chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tượng có mức thu nhập, thị hiếu khác nhau.

b) Tiêu chí xác định quy mô siêu thị, trung tâm thương mại:

Quy mô siêu thị được phân thành 3 hạng theo diện tích kinh doanh được quy định tại Quy chế hiện hành.

Quy mô trung tâm thương mại được phân thành 3 hạng. Diện tích kinh doanh tương ứng với mỗi hạng như quy định đối với siêu thị tại Quy chế hiện hành.

Quy mô trung tâm mua sắm được phân thành: hạng đặc biệt, hạng I, hạng II và hạng III. Diện tích đt tương ứng với các hạng từ I đến III theo quy định đi với trung tâm thương mại tại Quy chế hiện hành. Riêng trung tâm mua sắm hạng đặc biệt có diện tích từ 150 - 200 ha và được xây dựng để trở thành trung tâm mua sắm tầm khu vực và quốc tế.

Bổ sung tiêu chí về bãi đỗ xe tương ứng với các hạng siêu thị, trung tâm thương mại: diện tích bình quân một chỗ đỗ xe và quy mô bãi đỗ xe tương ứng với quy mô siêu thị, trung tâm thương mại được xác định theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD của Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3 tháng 4 năm 2008 (tại mục 2.5.1 - chương II và mục 4.3.3 - chương IV).

c) Tiêu chí xác định địa điểm quy hoạch siêu thị, trung tâm thương mại:

Địa điểm quy hoạch siêu thị, trung tâm thương mại nằm trong không gian đô thị hoặc vùng đô thị.

Siêu thị, trung tâm thương mại có quy mô hạng III được quy hoạch tại vùng cơ sở - tương ứng với “đơn vị ở” được giải thích tại QCXDVN 01: 2008/BXD của Bộ Xây dng.

Riêng trung tâm mua sắm được quy hoạch tại các khu vực ngoại thành, ngoại thị của các đô thị loại III trở lên.

d) Tiêu chí xác định khoảng cách cần thiết giữa các siêu thị, trung tâm thương mại:

Các công trình siêu thị, trung tâm thương mại phục vụ trong vùng cơ sở, theo QCXDVN 01: 2008/BXD của Bộ Xây dựng, cần đảm bảo bán kính phục vụ không quá 500m, riêng đối với khu vực có địa hình phức tạp, bán kính phục vụ không quá 1,0 km.

Khoảng cách giữa các siêu thị, trung tâm thương mại cùng hạng tại các đô thị hay vùng đô thị lớn phải từ 20 km trở lên đối với siêu thị, trung tâm thương mại hạng I (tương ứng với bán kính phục vụ 10 km); từ 6 km trở lên đối với siêu thị, trung tâm thương mại hạng II (tương ứng với bán kính phục vụ 3 km); từ 1 km trở lên đối với siêu thị, trung tâm thương mại hạng III (tương ứng với bán kính phục vụ 0,5 km).

Riêng các trung tâm mua sắm được quy hoạch tại các khu vực ngoại thành, ngoại thị của các đô thị từ loại III trở lên, nhưng khoảng cách đến trung tâm của đô thị: không vượt quá 25 km đối với trung tâm mua sắm hạng đặc biệt; không vượt quá 20 km đối với trung tâm mua sắm hạng I; không vượt quá 15 km đi với trung tâm mua sm hạng II; không vượt quá 10 km đối với trung tâm mua sắm hạng III.

2. Quy hoạch mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại

a) Cải tạo, nâng cấp các siêu thị, trung tâm thương mại hiện có

Tổng số siêu thị, trung tâm thương mại cần cải tạo nâng cấp là 333, bằng 45,4% tổng số hiện có.

Tổng số siêu thị, trung tâm thương mại cần di dời là 21, bằng 2,9% tổng số hiện có.

b) Quy hoạch mới các siêu thị, trung tâm thương mại

Căn cứ vào triển vọng phát triển của thị trường bán lẻ trong nước và các điều kiện phát triển khác, xác định quy hoạch trên địa bàn cả nước như sau: từ 1.200 đến 1.300 siêu thị, tăng thêm 585-695 siêu thị so với năm 2011; 180 trung tâm thương mại, tăng thêm 82 trung tâm thương mại so với năm 211; và 157 trung tâm mua sắm theo tiêu chí quy hoạch trên đây.

Quy hoạch siêu thị, trung tâm thương mại phân theo hạng trên địa bàn các tỉnh đến năm 2020 (phụ lục I kèm theo).

Quy hoạch số lượng dự án siêu thị, trung tâm thương mại tập trung đầu tư đến năm 2015 trên địa bàn các tỉnh có tiềm năng phát triển (phụ lục II kèm theo).

V. VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Vốn đầu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại do các doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tự có hoặc huy động từ các nguồn vốn khác trong và ngoài nước.

VI. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT

Tổng nhu cầu sử dụng đất xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại đến năm 2020 khoảng 5.751 - 6.183,1 ha, trong đó:

- Nhu cầu sử dụng đất cho siêu thị là 2.526-2.958,1 ha, bằng 44-49% tổng nhu cầu sử dụng đất;

- Nhu cầu sử dụng đất cho trung tâm thương mại là 3.225 ha, bằng 56-51% tổng nhu cầu sử dụng đất;

VII. GIẢI PHÁP TỔNG THỂ VỀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

1. Giải pháp kỹ thuật:

Nghiên cứu, lựa chọn các phương án thiết kế xây dựng các công trình siêu thị, trung tâm thương mại phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động kinh doanh, điều kiện cơ sở hạ tầng tại khu vực dự án, mức độ đáp ứng yêu cu bảo vệ môi trường trong và ngoài khu vực dự án.

Khuyến khích các chủ đầu tư áp dụng các công nghệ mới, công nghệ hiện đại trong việc thu gom, xử lý chất thải.

Nghiên cứu, ban hành và áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hệ thống thu gom, xử lý cht thải phù hợp với loại hình siêu thị, trung tâm thương mại làm cơ sở để các chủ đầu tư áp dụng ngay trong quá trình đầu tư xây dựng.

Giải pháp về quản lý:

a) Đối với các cơ quan quản lý nhà nước:

Nâng cao năng lực thẩm định đánh giá tác động môi trường (ĐMT) của các cơ quan cấp phép đầu tư, cấp phép xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại.

Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát các dự án đầu tư và báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.

Tăng cường vai trò của hệ thống tổ chức bảo vệ môi trường ở cấp cơ sở quận/huyện, phường/xã.

Thường xuyên cập nhật thông tin phản hồi để hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt động kinh tế, thương mại và bảo vệ môi trường.

b) Đối với các doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp phải cử cán bộ lãnh đạo chịu trách nhiệm về hoạt động bảo vệ môi trường; thành lập phòng, bộ phận, cán bộ chuyên trách, tham mưu giúp lãnh đạo quản lý môi trường trong hoạt động kinh doanh của mình; định kỳ kiểm tra việc tuân thủ các quy định bảo vệ môi trường tại các siêu thị, trung tâm thương mại.

Hàng năm, các doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường. Kế hoạch này phải được phổ biến rộng rãi nhằm tăng cường nhận thức cho tất cả cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và tổng kết kết quả thực hiện hàng năm.

Thực hiện công tác giám sát môi trường, định kỳ quan trắc các chất thải gây ô nhiễm môi trường do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm toán chất thải và thực hiện các giải pháp giảm thiểu chất thải.

Chủ động lập kế hoạch, phương án, chuẩn bị cơ sở vật chất, kỹ thuật để ứng phó sự cố môi trường, khắc phục hậu quả do sự cố môi trường.

Cải tiến thay thế thiết bị, công nghệ, cải tiến bao bì và đóng gói sản phẩm thân thiện hơn với môi trường.

Thực hiện quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14.000.

c) Đối với các tổ chức đoàn thể xã hội:

Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường cho các tổ chức, cá nhân.

Tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức đoàn thể và người dân tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường.

Xây dựng phong trào người dân và doanh nghiệp sử dụng các sản phẩm bao bì thân thiện với môi trường.

VIII. GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU

Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thuộc mọi thành phn kinh tế đu tư xây dựng và quản lý kinh doanh phát triển siêu thị, trung tâm thương mại theo quy hoạch đã được phê duyệt.

Tiếp tục thể chế hóa các cam kết của Việt Nam với Tổ chức Thương mại thế giới về mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ phân phối đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại. Trên cơ sở biu cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối, Nhà nước tăng cường kiểm soát doanh nghiệp đầu tư nước ngoài về các mặt hàng kinh doanh thuộc danh mục loại trừ và khi xem xét cấp phép mở điểm bán lẻ thứ hai. Đồng thời, Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm hạng I theo quy hoạch ở những khu vực xa trung tâm đô thị.

Khuyến khích các doanh nghiệp phân phối, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, kể cả doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm và cung cấp mặt bằng bán lẻ cho các doanh nghiệp phân phi dưới hình thức bán lại, cho thuê trên cơ sở vận dụng chính sách ưu đãi đầu tư theo các Nghị định của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư.

Khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tư phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại theo chính sách ưu đãi hiện hành quy định tại Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp và quản lý Nhà nước v trợ giúp phát trin doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Các dự án đầu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại tại khu vực đô thị của các tỉnh có mức thu nhập bình quân đu người thấp hơn mức trung bình của cả nước sẽ được xem xét áp dụng chính sách hỗ trợ đu tư theo: Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2010 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết định 23/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 phê duyệt Đ án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020".

Các địa phương căn cứ vào quy hoạch đất đai đã được phê duyệt để xác định quĩ đất dành cho xây dựng mới hoặc nâng cấp, mở rộng các trung tâm thương mại, siêu thị trên từng địa bàn cụ thể; công b kịp thời, công khai khung giá thuê đất cho từng khu vực tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn; cụ thể hóa các cơ chế, chính sách đt đai đáp ứng yêu cầu thỏa đáng về diện tích, thuận lợi về vị trí đối với từng loại quy mô của siêu thị, trung tâm thương mại.

Các cơ sở đào tạo nghề kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại cho lao động nông thôn được hưởng chính sách ưu đãi theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Khuyến khích các cơ sở đào tạo ngh của Bộ Công Thương mở rộng đào tạo nâng cao trình độ, năng lực của các thương nhân, nhà phân phi hàng hoá, chuyển giao kiến thức, công nghệ phân phối hàng hóa hiện đại, từng bước đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế v hàng hóa, bao gói và dịch vụ khách hàng.

Nâng cao vai trò của Sở Công Thương trong việc thẩm định, cấp phép các dự án đầu tư xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại độc lập, hoặc trong các khu thương mại phức hợp, hoặc khu đô thị theo quy hoạch trên địa bàn tỉnh; tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ và tăng cường kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hoá, chống hàng giả, hàng không bảo đảm chất lượng, phòng chống cháy nổ,...

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Trách nhiệm của các bộ, ngành

1.1. Bộ Công Thương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan chỉ đạo, hướng dẫn các tỉnh thực hiện quy hoạch này, tập trung vào những công việc chủ yếu sau đây:

a) Chỉ đạo, hướng dẫn các tỉnh rà soát, điều chỉnh, bổ sung hoặc xây dựng mới quy hoạch phát triển siêu thị, trung tâm thương mại phù hợp với Quy hoạch này và các quy hoạch có liên quan.

b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các tỉnh trong việc triển khai thực hiện quy hoạch, các dự án đu tư phát triển siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn.

c) Rà soát cơ chế, chính sách và pháp luật có liên quan đến phát triển, quản lý siêu thị, trung tâm thương mại để sửa đổi, bổ sung và ban hành theo thẩm quyền hoặc thống nhất với các Bộ, ngành liên quan trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung.

1.2. Các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước, Nông nghiệp và Phát trin nông thôn và các bộ, ngành liên quan khác theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công Thương triển khai thực hiện các giải pháp, chính sách trong quy hoạch này.

2. Trách nhiệm của y ban nhân dân các tỉnh:

Chỉ đạo Sở Công Thương phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

a) Đối với các tỉnh đã có quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại trước thời điểm Quyết định này có hiệu lực thi hành, tiến hành rà soát, nếu chưa phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước phải tiến hành điều chỉnh quy hoạch, trình y ban nhân tỉnh phê duyệt.

b) Đối với các tỉnh chưa có quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cần khẩn trương xây dựng quy hoạch phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và quy hoạch này.

c) Trong quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước, các tỉnh căn cứ vào định hướng và quy hoạch quy định tại Quyết định này và danh mục số lượng các dự án siêu thị, trung tâm thương mại tập trung đầu tư đến năm 2015 (phụ lục II kèm theo) để lập danh mục số lượng các dự án tập trung đu tư trong giai đoạn tiếp theo (có thứ tự ưu tiên và lộ trình thực hiện) phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Danh mục số lượng dự án siêu thị, trung tâm thương mại tập trung đu tư đến năm 2015 (nêu trên) có thể được điều chỉnh để phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội và sự phát triển thương mại của từng địa phương; tuy vậy, trước khi quyết định điu chỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh cn trao đi và thng nht với Bộ Công Thương.

d) Tham mưu cho y ban nhân tỉnh trong việc xây dựng, thẩm định và hướng dẫn thực hiện các dự án đầu tư siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn theo quy hoạch và kế hoạch được y ban nhân tỉnh phê duyệt.

đ) Xây dựng, trình y ban nhân dân tỉnh ban hành các cơ chế, chính sách (phù hp với quy định của pháp luật) và giải pháp nhằm huy động, khai thác các nguồn lực của địa phương (nhất là ngun lực của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế) và các tổ chức, cá nhân khác để phát triển siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn.

e) Định kỳ hàng năm, báo cáo Bộ Công Thương và y ban nhân dân tỉnh tình hình và kết quả thực hiện quy hoạch này.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng (để b/c)
-
Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ (để b/c);
-
Văn phòng Chính phủ;
-
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
-
UBND các tnh, thành ph trực thuộc Trung ương;
-
Bộ Công Thương: Bộ trưởng, các Thứ trưởng và các Vụ, Cục, đơn vị thuộc Bộ;
-
Viện Nghiên cứu Thương mại;
-
Website Bộ Công Thương;
-
Lưu: VT, TTTN(4).

BỘ TRƯỞNG




Huy Hoàng

 

PHỤ LỤC I

A. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI SIÊU THỊ CẢ NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 THEO TỈNH/THÀNH PHỐ
(Kèm theo Quyết định s 6184/QĐ-BCT ngày 19 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)

Tỉnh/thành ph

Tổng số siêu thị cả nước có đến năm 2020

Trong đó, số siêu thị tăng thêm phân theo hạng:

Hạng l

Hạng II

Hạng III

Từ

Đến

Từ

Đến

Từ

Đến

Từ

Đến

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

I.Đồng bằng sông Hồng

372

403

15

24

60

66

100

115

1. Hà Nội

188

200

6

10

26

29

35

40

2. Vĩnh Phúc

16

18

1

1

2

3

8

9

3. Bắc Ninh

23

25

2

3

6

6

7

7

4. Quảng Ninh

29

32

0

1

6

7

11

12

5. Hải Dương

17

19

1

2

1

1

8

9

6. Hải Phòng

39

44

3

4

9

10

16

19

7. Hưng Yên

12

13

1

1

1

1

2

3

8. Thái Bình

16

16

1

1

1

1

6

6

9. Hà Nam

6

7

 

 

1

1

2

3

10. Nam Định

15

17

 

1

4

4

4

5

11. Ninh Bình

11

12

 

 

3

3

1

2

II. Trung du, miền núi phía Bắc

118

127

5

7

20

19

28

36

1. Hà Giang

3

4

 

 

1

1

2

3

2. Cao Bằng

5

6

 

 

1

1

1

2

3. Bắc Kạn

2

3

 

 

1

 

1

1

4. Tuyên Quang

8

9

1

1

1

2

2

2

5. Lào Cai

14

15

 

 

1

2

2

2

6. Yên Bái

7

7

 

 

1

1

2

2

7. Thái Nguyên

26

27

2

2

7

7

3

4

8. Lạng Sơn

8

9

1

1

 

 

2

3

9. Bắc Giang

6

7

 

1

2

1

2

3

10. Phú Thọ

16

17

1

1

2

2

5

6

11. Điện Biên

8

9

 

 

1

1

1

2

12. Lai Châu

2

3

 

 

1

0

0

0

13. Sơn La

5

6

 

1

1

1

3

3

14. Hòa Bình

6

7

 

 

 

 

2

3

III. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

194

211

6

8

27

31

64

75

1. Thanh Hóa

16

17

1

1

1

1

3

4

2. Nghệ An

33

35

1

2

4

4

6

7

3. Hà Tĩnh

10

10

 

 

1

1

3

3

4. Quảng Bình

8

8

 

 

1

1

2

2

5. Quảng Trị

9

9

 

 

 

 

2

2

6. Thừa Thiên Huế

15

16

 

 

3

4

4

4

7. Đà Nng

20

24

1

2

3

4

14

16

8. Quảng Nam

9

10

 

 

2

2

6

7

9. Quảng Ngãi

8

9

 

 

1

1

3

4

10. Bình Định

9

11

1

1

1

2

4

5

11. Phú Yên

7

8

1

1

1

1

3

4

12. Khánh Hòa

27

29

 

 

5

6

6

7

13. Ninh Thuận

11

12

1

1

2

2

2

3

14. Bình Thuận

12

13

 

 

2

2

6

7

IV. Tây Nguyên

42

46

2

2

4

8

12

12

1. Kon Tum

5

5

 

 

 

1

2

1

2. Gia Lai

18

19

1

1

3

4

1

1

3. Đắk Lắk

10

12

1

1

1

2

4

5

4. Đắk Nông

1

2

 

 

 

1

1

1

5. Lâm Đồng

8

8

 

 

 

 

4

4

V. Đông Nam Bộ

360

390

13

17

30

35

131

152

1. Bình Phước

4

5

 

1

 

 

3

3

2. Tây Ninh

7

7

 

 

 

 

2

2

3. Bình Dương

41

44

4

4

3

4

10

12

4. Đồng Nai

26

28

1

2

6

7

13

13

5. Bà Rịa-Vũng Tàu

17

19

 

 

3

4

5

6

6. TP.HCM

265

287

8

10

18

20

98

116

VI. Đồng bằng sông Cửu Long

114

124

1

3

16

18

51

57

1. Long An

6

7

 

 

1

1

3

4

2. Tiền Giang

8

9

 

 

2

2

2

3

3. Bến Tre

3

3

 

 

1

1

1

1

4. Trà Vinh

3

4

 

 

1

1

1

2

5. Vĩnh Long

8

8

 

 

1

1

2

2

6. Đồng Tháp

18

18

1

1

 

 

5

5

7. An Giang

12

13

 

 

1

1

5

6

8. Kiên Giang

8

8

 

 

1

1

5

5

9. Cần Thơ

27

31

 

 

4

6

17

19

10. Hậu Giang

5

5

 

 

1

1

3

3

11. Sóc Trăng

8

8

 

 

1

1

2

2

12. Bạc Liêu

4

5

 

1

1

1

2

2

13. Cà Mau

4

5

 

1

1

1

3

3

Cả nước

1200

1300

42

61

157

177

386

447

 


B. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI CẢ NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 THEO TỈNH/THÀNH PHỐ
(Kèm theo Quyết định sổ 6184/QĐ-BCT ngày 19 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)

Tỉnh/thành phố

Trung tâm thương mại (Theo QĐ 1371)

Trung tâm mua sắm

Tổng số có đến năm 2020

Tổng số tăng thêm

Số tăng thêm phân theo hạng:

Tổng số có đến năm 2020

Phân theo hạng:

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng đặc biệt

Hạng I

Hạng II

Hạng III

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I. Đồng bằng sông Hồng

55

26

3

8

15

44

1

3

9

31

1. Hà Nội

28

15

2

4

9

19

1

2

4

12

2. Vĩnh Phúc

1

1

 

 

1

2

 

 

 

2

3. Bắc Ninh

2

 

 

 

 

4

 

 

1

3

4. Quảng Ninh

5

2

 

1

1

3

 

 

1

2

5. Hải Dương

2

2

 

1

1

1

 

 

 

1

6. Hải Phòng

9

2

1

1

 

7

 

1

2

4

7. Hưng Yên

1

1

 

 

1

2

 

 

 

2

8. Thái Bình

3

1

 

 

1

2

 

 

 

2

9. Hà Nam

2

 

 

 

 

1

 

 

 

1

10. Nam Định

1

1

 

1

 

2

 

 

1

1

11. Ninh Bình

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

II. Trung du, miền núi phía Bắc

19

4

 

1

3

19

 

 

4

15

1. Hà Giang

 

 

 

 

 

1

 

 

 

1

2. Cao Bằng

 

 

 

 

 

1

 

 

 

1

3. Bắc Kạn

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

4. Tuyên Quang

3

 

 

 

 

1

 

 

1

 

5. Lào Cai

2

1

 

 

1

2

 

 

1

1

6. Yên Bái

 

 

 

 

 

1

 

 

 

1

7. Thái Nguyên

1

1

 

1

 

4

 

 

1

3

8. Lạng Sơn

3

 

 

 

 

1

 

 

 

1

9. Bắc Giang

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

10. Phú Thọ

3

1

 

 

1

2

 

 

1

1

11. Điện Biên

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

12. Lai Châu

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

13. Sơn La

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

14. Hòa Bình

2

 

 

 

 

1

 

 

 

1

III. Bc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

29

13

1

2

10

30

 

4

7

19

1. Thanh Hóa

3

 

 

 

 

3

 

 

1

2

2. Nghệ An

4

 

 

 

 

6

 

1

1

4

3. Hà Tĩnh

1

 

 

 

 

2

 

 

 

2

4. Qung Bình

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

5. Quảng Trị

3

1

 

 

1

1

 

 

 

1

6. Thừa Thiên Huế

2

2

 

1

1

3

 

 

2

1

7. Đà Nng

4

1

1

 

 

3

 

1

1

1

8. Quảng Nam

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

9. Quảng Ngãi

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

10. Bình Định

4

1

 

 

1

2

 

1

 

1

11. Phú Yên

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

12. Khánh Hòa

2

2

 

1

1

3

 

1

1

1

13. Ninh Thuận

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

14. Bình Thuận

1

1

 

 

1

2

 

 

1

1

IV. Tây Nguyên

4

2

 

 

2

7

 

1

2

4

1. Kon Tum

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

2. Gia Lai

1

1

 

 

1

2

 

 

1

1

3. Đắk Lắk

1

1

 

 

1

2

 

1

 

1

4. Đắk Nông

0

 

 

 

 

0

 

 

 

0

5. Lâm Đồng

1

 

 

 

 

2

 

 

1

1

V. Đông Nam Bộ

60

27

4

9

14

40

1

3

10

26

1. Bình Phước

4

 

 

 

 

1

 

 

 

1

2. Tây Ninh

3

 

 

 

 

1

 

 

 

1

3. Bình Dương

7

2

 

 

2

6

 

 

2

4

4. Đồng Nai

3

1

 

1

 

4

 

 

1

3

5. Bà Rịa-Vũng Tàu

3

 

 

 

 

3

 

 

1

2

6. Thành phố Hồ Chí Minh

40

24

4

8

12

25

1

3

6

15

VI. Đồng bằng sông Cửu Long

13

10

1

1

8

17

 

1

3

13

1. Long An

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

2. Tiền Giang

1

 

 

 

 

2

 

 

1

1

3. Bến Tre

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

4. Trà Vinh

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

5. Vĩnh Long

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

6. Đồng Tháp

2

1

 

 

1

1

 

 

 

1

7. An Giang

1

1

 

1

 

2

 

 

1

1

8. Kiên Giang

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

9. Cần Thơ

1

1

1

 

 

2

 

 

1

1

10. Hậu Giang

 

 

 

 

 

1

 

 

 

1

11. Sóc Trăng

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

12. Bạc Liêu

1

1

 

 

1

1

 

 

 

1

13. Cà Mau

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

Cả nước

180

82

 

 

 

157

2

12

35

108

 

PHỤ LỤC II

SỐ LƯỢNG SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẬP TRUNG ĐẦU TƯ ĐẾN NĂM 2015 THEO TỈNH/THÀNH PHỐ
(Kèm theo Quyết định sổ 6184/QĐ-BCT ngày 19 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Công Thương)

Tỉnh/thành phố

Siêu thị

Trung tâm thương mại (Theo QĐ 1371)

Trung tâm mua sắm

Tổng s

Phân theo hạng:

Tổng số

Phân theo hạng:

Tổng số

Phân theo hạng:

Hạng l

Hạng II

Hạng III

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng đặc biệt

Hạng I

Hạng II

Hạng III

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)

I. Đồng bằng sông Hồng

30

3

7

20

2

2

3

5

12

 

2

3

7

1. Hà Nội

10

1

2

7

 

2

1

 

3

 

2

1

 

2. Vĩnh Phúc

2

 

1

1

 

 

 

1

1

 

 

 

1

3. Bắc Ninh

3

1

1

1

 

 

 

1

1

 

 

 

1

4. Quảng Ninh

3

 

1

2

 

 

1

1

2

 

 

1

1

5. Hải Dương

1

 

 

1

 

 

 

1

1

 

 

 

1

6. Hải Phòng

5

1

1

3

 

 

1

 

1

 

 

1

 

7. Hưng Yên

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. Thái Bình

1

 

 

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

9. Hà Nam

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10. Nam Định

2

 

1

1

 

 

 

1

1

 

 

 

1

11. Ninh Bình

1

 

 

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

II. Trung du, mỉền núi phía Bắc

15

1

3

11

 

 

 

2

3

 

 

 

3

1. Hà Giang

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Cao Bằng

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Bắc Kạn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Tuyên Quang

2

 

1

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Lào Cai

1

 

 

1

 

 

 

1

1

 

 

 

1

6. Yên Bái

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7. Thái Nguyên

3

1

1

1

 

 

 

1

1

 

 

 

1

8. Lạng Sơn

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9. Bắc Giang

2

 

1

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10. Phú Thọ

1

 

 

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

11. Điện Biên

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12. Lai Châu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13. Sơn La

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14. Hòa Bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

20

 

6

14

 

 

1

1

4

 

 

3

1

1. Thanh Hóa

2

 

 

2

 

 

 

1

1

 

 

 

1

2. Nghệ An

3

 

1

2

 

 

 

 

1

 

 

1

 

3. Hà Tĩnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Quảng Bình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Quảng Trị

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Thừa Thiên Huế

2

 

1

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7. Đà Nng

2

 

1

1

 

 

1

 

1

 

 

1

 

8. Quảng Nam

2

 

1

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9. Quảng Ngãi

2

 

1

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10. Bình Định

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11. Phú Yên

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12. Khánh Hòa

2

 

1

1

 

 

 

 

1

 

 

1

 

13. Ninh Thuận

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14. Bình Thuận

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Tây Nguyên

4

 

1

3

 

 

 

1

1

 

 

 

1

1. Kon Tum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Gia Lai

1

 

 

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

3. Đắk Lắk

2

 

1

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Đắk Nông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Lâm Đồng

1

 

 

1

 

 

 

1

 

 

 

 

 

V. Đông Nam bộ

21

3

6

12

 

2

1

2

7

 

2

2

3

1. Bình Phước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tây Ninh

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Bình Dương

3

1

1

1

 

 

1

1

2

 

 

1

1

4. Đồng Nai

2

 

1

1

 

 

1

1

1

 

 

 

1

5. Bà Rịa-Vũng Tàu

2

 

1

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

6. Thành phố H Chí Minh

13

2

3

8

 

2

1

 

3

 

2

1

 

VI. Đồng bằng sông Cửu Long

15

1

2

12

 

1

1

2

3

 

 

1

2

1. Long An

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tiền Giang

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Bến Tre

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Trà Vinh

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Vĩnh Long

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Đồng Tháp

1

 

 

1

 

 

 

1

1

 

 

 

1

7. An Giang

1

 

 

1

 

 

 

 

1

 

 

 

1

8. Kiên Giang

2

 

1

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9. Cần Thơ

3

1

1

1

 

 

1

 

1

 

 

1

 

10. Hậu Giang

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11. Sóc Trăng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12. Bạc Liêu

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13. Cà Mau

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cả nước

105

8

25

72

22

4

6

12

30

 

4

9

17

 

MINISTRY OF INDUSTRY
AND TRADE

--------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom – Happiness
----------------

No: 6184/QD-BCT

Ha Noi, October 19, 2012

 

DECISION

APPROVAL OF “DEVELOPMENT PLANNING OF SUPERMARKET AND COMMERCIAL CENTER NETWORK NATION-WIDE TO 2020 AND WITH VISION TO 2030"

MINISTER OF INDUSTRY AND TRADE

Pursuant to the Decree No. 189/2007/ND-CP dated December 27, 2007 of the Government defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Industry and Trade and Decree No. 44/2011/ND-CP dated June 14, 2011 of the Government amending and supplementing Article 3 of Decree No.189/2007/ND-CP;

Pursuant to Decree No. 92/2006/ND-CP of September 7, 2006, and Decree No. 04/2008/ND-CP of the Government dated 11 December 01, 2008 of the Government amending and supplementing a number of articles of Decree No. 92/2006/ND-CP on the formulation, approval and management of the master plan of socio-economic development;

Pursuant to Decision No. 27/2007/QD-TTg dated February 15, 2007 of the Prime Minister approving the scheme of domestic commercial development to 2010 with orientation to 2020;

At the request of the Director of the domestic market Department,

DECIDES

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

I. DEVELOPMENT POINT OF VIEW

1. Fast growing network of supermarkets and commercial centers (including shopping centers) linked to the process of modernization of the distribution system, implementing targets that by 2020 the country shall become industrialized countries basically toward modernization.

2. Strongly developing supermarket business enterprises and commercial center of all economic sectors; implementing the distribution services market opening commitments associated with the rapid development of supermarket business enterprises, commercial centers with market mechanism, ensuring fair and equal competition environment.

3. Developing a network of supermarkets, commercial centers appropriate with regional planning, urban and rural planning; density and size of supermarkets and commercial centers shall be determined in accordance with the characteristics and conditions of socio-economic development in each area and region nationwide; under the uniform standards and regulations, reaching the advanced level, attaching special importance to environmental protection and minimizing the risks of harming the environment in the business of supermarkets and commercial centers.

II. DEVELOPMENT OBJECTIVES

1. General objectives:

Building a network of supermarkets and commercial centers nationwide which shall rapidly and modernly develop based on a logical structure of systems and distribution channels with the participation of all economic sectors and types of organizations, operating in a competitive environment with macroeconomic management and regulation of the State. Striving to 2020 that the network of supermarkets and commercial centers in our country shall become major retail channels of goods in the domestic market; the goods circulation speed is accelerated; the price and quality of goods circulating through the system steadily; the retail services provided are increasingly diversified and of quality and actively contribute to the implementation of the task of protecting and improving the environment; development level of retail market shall be improved significantly thus contribute to improving urban civilization.

2. Specific target:

By 2020, 100% of the systematic supermarket and commercial center business enterprises shall ensure stable supply of products under the supply contract with the production facilities or supply of distribution service;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100% of the goods sold through a network of supermarkets and commercial centers are labeled and regularly controlled quality and food safety and other regulations relating to the goods;

The growth rate of total retail sales through a network of supermarkets and commercial centers shall be at an average rate of 26-27% / year by 2015 and 29-30% / year for the period 2016 - 2020.

The proportion of retail through a network of supermarkets and commercial centers shall account for about 27 - 30% of total retail sales of social goods by 2015. By 2020, this proportion shall account for 43 - 45% of total retail sales of social goods.

III. DEVELOPMENT ORIENTATION

1. Development orientation of types of supermarkets and commercial centers

Developing types of supermarket as defined in Regulation on supermarkets and commercial centers issued together with Decision No. 1371/2004/QD-BTM dated September 24, 2004 (hereinafter referred to as the current Regulation).

Building supermarkets and commercial centers to gradually replace the traditional retail types in harmony with the planning in which focusing primarily in large cities.

2. Orientation for development of supermarket and commercial center network

Building a network of supermarkets and commercial centers associated with the urban space with the scale from the special grade to grade V (under Decree No. 42/2009/ND-CP dated May 7, 2009 of the Government on urban classification).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

At grade II urban centers, supermarkets of class I to III and commercial centers from class II and III shall be built.

At grade III urban centers, supermarkets of grade II to III and commercial centers of class III shall be built.

At grade IV and V urban centers, general supermarkets of class III shall be primarily built.

3. Orientation of economic sectors to invest in the building of supermarkets and commercial centers.

The economic sectors which invest in building supermarkets and commercial centers actively shall participate in business development at various stages and sections of the process of circulation of goods from production to retail sales through a network of supermarkets and commercial centers. Encouraging supermarkets and commercial centers businesses enterprises to develop long-term and stable links with the industrial facilities of consumer goods production, agricultural products processing facilities, services and trading cooperatives with the agricultural, forestry and aquaculture farms and facilities to develop a stable source of goods, reduce travel costs and commodity prices to improve business efficiency.

4. Orientation of management of supermarkets and commercial centers

The State shall manage the business operations of supermarkets and commercial centers on the basis of legal regulations, renovating and completing the management and coordination mechanism between state management agencies in the inspection and monitoring of business activities of supermarkets and commercial centers. Adjusting regulations for the type of commercial center and supplementing regulations on development of types of shopping center

IV. DEVELOPMENT PLANNING

1. Criteria for determination of planning

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Criteria for determining the types of supermarket and commercial center:

Supermarkets are defined in accordance with current Regulation and supplemented by a number of criteria such as: items sold through supermarkets with rich and diversified types and structures, clearly labeled particularly foodstuff, beverages, detergents, cleaners, home appliances and other items for other essential needs of the consumers; supermarket sales activities run and managed by an enterprise.

Commercial centers are defined under the current Regulation and supplemented by a number of criteria such as: items sold through the commercial centers are the consumer goods with rich and diversified types and structures and high quality and value; in commercial centers there are many goods retail business enterprises, including supermarket business enterprises and enterprises specializing in business of branded goods.

Shopping center is a type of commercial center, with a large area with many shops, services facilities planned under each row or continuous cluster including wholesale and retail activities; different types of traditional and modern distribution; goods sold through the shopping centers are the variety of consumer goods with diversified types and quality levels to meet the consumption needs of all subjects with different income level and tastes.

b) Criteria for determining scale of supermarkets and commercial centers

Scale of supermarkets is classified into three classes depending on the business area as specified in the current Regulation.

Scale commercial centers are classified into three classes. The business area is corresponding to each category as provided for supermarkets in the current Regulation.

Scale of shopping centers is divided into: special class, class I, class II and class III. The land area corresponding to each class from I to III as prescribed for the commercial center at the current Regulation. For special class shopping centers with an area from ​​150 to 200 ha and are built to become international and regional shopping centers.

Supplementing criteria for parking lot corresponding to classes of supermarket and commercial center: the average area of a parking lot and the scale of parking lot are corresponding to the scale of supermarkets and commercial centers specified under the Standards of Vietnam building QCXDVN 01: 2008/BXD of the Ministry of Construction issued under the Decision No. 04/2008/QD-BXD dated April 3, 2008 (in Section 2.5.1 of chapter II and Section 4.3.3- chapter IV).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Supermarkets and commercial centers with the scale of class III shall be planned in the basic area, corresponding to the "living unit" explained in QCXDVN 01: 2008/BXD of the Ministry of Construction.

For shopping centers shall be planned in the suburbs and on outskirts of urban centers of grade III or higher.

d) Criteria for determining the distance required between the supermarkets and commercial centers:

Supermarkets and commercial centers serving in the basic area under QCXDVN 01: 2008/BXD of the Ministry of Construction need to ensure a service radius of no more than 500 m, particularly for areas with complex terrain, the service radius must not exceed 1.0 km.

The distance between the supermarkets and commercial centers of the same class in urban centers or metropolitan areas must be from 20 km or more for supermarkets and commercial centers of class I (corresponding to the service radius of 10 km); from 6 km or more for supermarket and commercial center of class II (corresponding to the service radius of 3 km); from 1 km or more for supermarkets and commercial centers of class III (corresponding to the service radius of 0.5 km).

Particularly, the shopping centers are planned in the suburbs and on outskirts of urban centers of grade III or higher, but the distance to the center of the urban center shall not exceed 25 km for shopping center of special class, not exceed 20 km for the shopping center of class I, not exceed 15 km for the shopping center of class II and not exceed 15 km for the shopping center of class III

2. Planning of network of supermarket and commercial center.

a) Renovating and upgrading the existing supermarkets and commercial centers.

Total supermarkets and commercial centers which need upgrading shall be 333 equal to 45.4% of the total available.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) New planning of supermarkets and commercial centers

Based on the promising growth of the domestic retail market and other development conditions, defining the planning in the nation-wide area as follows: from 1200 to 1300 supermarkets, additionally increasing 585-695 compared with 2011; 180 commercial centers, additionally increasing 82 compared with 2011 and 157 shopping centers under the planning criteria above mentioned.

Planning of supermarkets and commercial centers based on the grade in provinces by 2020 (attached Appendix I).

Planning the number of supermarkets and commercial centers projects with concentrated investment by 2015 in provinces having growth potential (attached Appendix II).

V. CONSTRUCTION INVESTMENT CAPITAL

Investment capital in the construction of supermarkets and commercial centers possessed by enterprises or raised from other capital sources at home and abroad.

VI. DEMAND ON LAND USE

Total demand on land use to build supermarkets and commercial centers by 2020 5751 to 6,183.1 ha, particularly:

- Demand on land use for supermarkets is from 2,526 to 2,958.1 ha equal to 44-49% of the total demand on land use;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

VII. GENERAL SOLUTION OF ENVIRONMENTAL ISSUES

1. Technical solution

Studying and selecting plans of design and construction of supermarkets and commercial centers in accordance with the characteristics and scale of business operations, infrastructure conditions in the project area, the level of response to the requirements on environmental protection within and outside the project area.

Encouraging investors to apply the new and modern technologies in the collection and treatment of waste.

Studying, promulgating and applying technical standards for the system of collection and treatment of waste in accordance with the type of supermarket and commercial center as a basis for investors to immediately apply in the process of construction investment.

Management solution:

a) For state management agencies:

Raising assessment capacity of environmental impact of the investment licensing agencies, permit licensing of supermarkets and commercial centers.

Developing mechanism of inspection and monitoring of investment projects and environmental impact assessment reports of investment projects in accordance with the Law on Environmental Protection.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Regularly updating feedback information to finalize legal normative documents for economic and trading activities and environmental protection.

b) For enterprises:

The enterprises must appoint leaders to be take responsibility for environmental protection activities; establishing divisions and departments, officers in charge to advise the leaders of environmental management in their business activities; periodically inspecting the compliance with regulations on environmental protection in supermarkets and commercial centers.

Enterprises must develop plans to protect the environment annually. This plan should be widely disseminated in order to raise awareness for all staff and employees in the enterprises and review the annual performance.

Implementing work of environmental monitoring, periodically monitoring wastes causing environmental pollution due to operations of enterprises, making waste audits and applying measures to minimize waste.

Proactively making plans and schemes, preparing facilities and techniques for dealing with environmental problems and overcoming consequences of environmental problems.

Improving and replacing equipment, technology, packaging and product packing more friendly to the environment.

Implementing environmental management by ISO 14000 standard.

c) For social organizations:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Facilitating the organizations and people to participate in activities of environmental protection.

Building the movement of people and businesses and using products with environmentally friendly packaging.

VIII. PRINCIPAL SOLUTION AND POLICIES

Creating a favorable business environment for organizations, individuals AND enterprises of all economic sectors to invest in business development and management for the development of supermarkets and commercial centers in accordance with the approved plans.

Continuing institutionalization of Vietnam's commitments to the World Trade Organization on the opening of goods market and services distribution to ensure fair and equal competition between domestic and foreign enterprises engaged in business of supermarkets and commercial centers. On the basis of commitments for the market opening of distribution services, the State shall strengthen the control over foreign invested enterprises on the items in the list of exclusion and considering the licensing of a second retail opening. At the same time, the State shall encourage foreign invested enterprises to invest in building supermarkets, commercial centers and shopping centers of class I as planned in areas far from urban centers.

Encouraging distribution enterprises and real estate enterprises including foreign direct invested enterprises to invest in the construction of supermarkets, commercial centers and shopping centers and provide retail space to distribution enterprises in the form of resale or lease on the basis of preferential policies for investment in accordance with the Decrees of the Government detailing and guiding the implementation of the Law on Investment.

Encouraging small and medium enterprises to invest in development of network of supermarkets and commercial centers under current preferential policies stipulated in Decree 56/2009/ND-CP of June 30, 2009 of the Government on State management, assistance and support for small and medium enterprise development.

Construction investment projects of supermarkets and commercial centers in urban areas of the provinces with per capita income lower than the national average shall be considered for application of policies to support investment by: Decree No. 61/2010/ND-CP dated April 06, 2010 on policies to encourage enterprises to invest in agriculture and rural development; Decision No. 23/QD-TTg dated January 06, 2010 approving the scheme "Development of rural trade for the period 2010 - 2015 and orientation to 2020".

The localities shall base on the approved land planning to determine land reserve for new construction or upgrading, expanding commercial centers and supermarkets on specific areas; promptly announcing and publicizing price range of land lease for each area to enable investors to choose and concretize mechanisms and policies of land to meet the adequate requirements on area, convenient for location for each type of scale of supermarkets and commercial centers.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Enhancing the role of the Service of Trade and Industry in the assessment and licensing of investment projects to build supermarkets and commercial centers independently, or in the commercial complex, or urban centers under the planning in the provincial areas; organize professional training classes and strengthen inspection on food safety, goods quality, anti-counterfeiting, bad quality, fire prevention and fighting, ...

Article 2. Implementation organization

1. Responsibilities of ministries and sectors

1.1. The Ministry of Industry and Trade shall assume the prime responsibility and coordinate with the relevant ministries to direct and guide the provinces to implement this plan, focusing on the following main tasks:

a) Directing and guiding the provinces to review, revise, supplement or building new development planning of supermarket and commercial center in accordance with this Plan and related plans

b) Directing, guiding and inspecting provinces in the implementation of the planning, projects of development investment of supermarkets and commercial centers in the area.

c) Reviewing mechanisms, policies and laws related to the development and management of supermarkets and commercial centers to modify, supplement and issue under the authority or reach agreement with other ministries and agencies for submission to the competent authority for amendment and supplementation.

1.2. Ministry of Planning and Investment, Finance, Construction, Science and Technology, Natural Resources and Environment, State Bank, Agriculture and Rural Development and other relevant ministries and sectors by their functions, duties, powers to have responsibility for coordinating with the Ministry of Industry and Trade to implementation of solutions and policies in this plan.

2. Responsibilities of People's Committees of provinces:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) For provinces which have already had the development planning of supermarket and commercial center network before the effect of this Decision shall review and, if it is not suitable for development planning of supermarket and commercial center network nation-wide, the adjustment of the planning must be conducted and submitted to the provincial People’s Committee for approval.

b) For provinces which have not had the development planning of supermarket and commercial center network, they should develop the planning urgently in accordance with the local socio-economic development planning and this planning.

c) In the process of implementation of development planning of supermarket and commercial center network nation-wide, the provinces should base on the orientation and planning as prescribed in this Decision and a list of the number of projects to be focused on investment to 2015 (attached Appendix II) to make list of number of investment projects focused on the next stage (with the priority order and implementation roadmap) suitable with the socio-economic development in provincial areas. The list of the number of projects of supermarkets and commercial centers to be focused on investment to 2015 (mentioned above) can be adjusted to suit the socio-economic development and the commercial development of each locality. However, before making decision on adjustment, the provincial People's Committees should discuss and agree with the Ministry of Industry and Trade.

d) Advising the provincial People's Committees in developing, assessing and guiding the implementation of investment projects of supermarkets and commercial centers in the areas in accordance with the planning and plan approved by the People's Committees.

e) Formulating and submitting to the provincial People's Committee for the issuance of mechanism and policies (in accordance with the provisions of the law) and solutions to mobilize and exploit local resources (especially the resources of the business enterprises of all economic sectors) and other organizations and individuals to develop supermarkets and commercial centers in the area.

f) Annually, making report to the Ministry of Industry and Trade and the provincial People's Committees on and the results of implementation of this planning.

Article 3. This Decision takes effect from the date of its signing.

Article 4. The Ministers, heads of ministerial-level agencies, Chairmen of People's Committees of centrally-affiliated provinces and cities and other relevant organizations and individuals are liable to execute this Decision. /.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

MINISTER




V
u Huy Hoang

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 6184/QĐ-BCT ngày 19/10/2012 phê duyệt "Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầm nhìn đến 2030" do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


12.702

DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.89.197
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!