Kích
thước
|
Các
giá trị a) đối với các phễu chảy nhất định
|
Phễu
chảy 3-mm (Số 3)
|
Phễu
chảy 4-mm (Số 4)
|
Phễu
chảy 5-mm (Số 5)
|
Phễu
chảy 6-mm (Số 6)
|
A
B
C
|
63
3
5
|
62,7
4
6
|
62,4
5
7
|
62,1
6
8
|
1) Đối với dung sai,
xem mặt cắt phóng to của cuống phễu.
|
Hình
1 – Phễu chảy
Bảng
1 – Dải đo của phễu chảy và sự chuyển đổi thời gian chảy thành độ nhớt động học
và ngược lại
Phễu
chảy
Thời
gian chảy, t
s
Độ
nhớt động học, v
mm2/s
Dải
đo
Số
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số
4
Số
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số
6
Các đường cong tương ứng với các
phương trình nêu trong Bảng 1 được vẽ trong Hình 2.
CHÚ THÍCH: Các đường cong này được
nêu chỉ để cung cấp thông tin.
CHÚ DẪN
1 phễu chảy 3-mm 3
phễu chảy 5-mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t thời gian chảy, tính bằng
giây
v độ nhớt động học, tính bằng
milimet vuông trên giây
Hình
2 – Đường cong chuyển đổi đối với các phễu chảy 3-mm, 4-mm, 5-mm và 6-mm
5.1.7. Bảo quản và kiểm tra phễu
chảy
Dùng dung môi thích hợp làm sạch
phễu chảy ngay sau khi sử dụng và trước khi mẫu bắt đầu khô. Không được sử dụng
các dụng cụ hay dây bằng kim loại để làm sạch phễu. Nếu lỗ rót bị nhiễm bẩn cặn
lắng khô, dùng dung môi thích hợp làm mềm cặn và làm sạch cẩn thận, ví dụ bằng
vải mềm kéo qua lỗ rót.
Định kỳ kiểm tra độ hao mòn và hư
hỏng của phễu chảy theo một trong các qui trình quy định trong Phụ lục A.
5.2. Thiết bị, dụng cụ khác
5.2.1. Nhiệt kế, được chia
độ với khoảng 0,2 oC hoặc nhỏ hơn.
5.2.2. Giá đỡ, phù hợp để
giữ phễu chảy và có vít điều chỉnh độ cao thấp của phễu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.4. Tấm kính phẳng hoặc dao
gạt lưỡi thẳng.
5.2.5. Đồng hồ bấm giây,
hoặc dụng cụ đo thời gian phù hợp có chia độ đến 0,2 s hoặc nhỏ hơn.
5.2.6. Phòng hoặc khoang có kiểm
soát nhiệt độ, có khả năng duy trì phễu chảy và mẫu ở nhiệt độ khuyến nghị,
nhiệt độ không đổi (xem Điều 4).
CHÚ THÍCH: Điều này không cần nếu
phễu chảy có vỏ bọc để kiểm soát nhiệt độ.
6. Lấy mẫu
Lấy mẫu đại diện cho sản phẩm cần
thử theo quy định trong TCVN 2090 (ISO 15528). Kiểm tra và chuẩn bị mẫu để thử
nghiệm theo quy định trong TCVN 5669 (ISO 1513).
Để thực hiện một phép thử, khoảng
150 ml mẫu đã lọc là đủ. Cẩn thận trộn kỹ mẫu, càng nhiều càng tốt, đồng thời
tránh tối đa sự hao hụt dung môi do bay hơi.
7. Cách tiến
hành
7.1. Kiểm tra sơ bộ đối với dòng
chảy Newton
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.2. Xác định thời gian
chảy như quy định trong 7.2.
7.1.3. Lặp lại phép xác
định, nhưng lần này để mẫu giữ trong phễu chảy 60 s trước khi buông ngón tay
bịt ra (xem 7.2.4).
7.1.4. Nếu kết quả thứ hai
chênh lệch so với kết quả thứ nhất hơn 10%, mẫu được cho là có dòng chảy phi newton
và do vậy không thích hợp để kiểm tra độ đặc bằng cách đo thời gian chảy.
7.2. Xác định thời gian chảy
7.2.1. Chọn phễu chảy
Chọn phễu chảy cho thời gian chảy
từ 30 s đến 100 s đối với mẫu thử nghiệm.
7.2.2. Điều chỉnh nhiệt độ
Điều chỉnh nhiệt độ của mẫu đã lọc
và phễu chảy đến (23,0 ± 0,5) oC hoặc đến nhiệt độ thỏa thuận khác
(xem Điều 4).
CHÚ THÍCH: Nếu sử dụng khoang có
kiểm soát nhiệt độ (5.2.6), nên ổn định phễu và mẫu trước khi lọc, bằng cách
đặt chúng vào khoang trước khi sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.3. Chuẩn bị phễu chảy
Đặt phễu chảy lên giá đỡ (5.2.2), ở
vị trí không có luồng gió, bằng cách sử dụng ống nivo (5.2.3) và điều chỉnh vít
lên xuống của giá đỡ, sao cho vành mép trên của phễu chảy nằm trong một mặt
phẳng nằm ngang.
7.2.4. Đổ mẫu vào phễu
Bịt lỗ phễu bằng ngón tay, đổ vào
phễu mẫu vừa mới lọc, không có bọt không khí, rót từ từ để tránh tạo bọt không
khí. Nếu có bọt tạo thành, để bọt nổi lên bề mặt và gạt bỏ đi.
CHÚ THÍCH: Nếu phễu được cân bằng
đúng cách, mẫu sẽ chảy tràn đều qua vành mép phễu vào đường rãnh.
Loại bỏ mặt khum được tạo thành
bằng cách dùng dao lưỡi thẳng (5.2.4) gạt qua toàn bộ mép phễu hoặc dùng tấm
kính phẳng, cạnh tròn trượt qua mép phễu sao cho không tạo bọt không khí giữa
kính và bề mặt của mẫu. Sau đó rút tấm kính bằng cách kéo nó ngang qua mép phễu
sao cho chiều cao của mẫu trùng với đỉnh mép của phễu.
7.2.5. Đo thời gian chảy
Đặt cốc hứng thích hợp dưới phễu
chảy sao cho khoảng cách giữa lỗ phễu chảy và bề mặt của mẫu hứng được không
nhỏ hơn 100 mm. Buông ngón tay ra khỏi lỗ phễu đồng thời bắt đầu tính thời gian
bằng đồng hồ bấm giây (5.2.5), dừng đồng hồ lại ngay khi điểm ngắt đầu tiên
xuất hiện trong dòng chảy của mẫu sát với lỗ phễu. Ghi lại thời gian chảy,
chính xác đến 0,5 s.
7.2.6. Lặp lại các phép xác định
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu kết quả hai phép xác định chênh
lệch trên 5%, tiến hành phép xác định thứ ba. Nếu kết quả của phép xác định thứ
ba và của một trong hai phép xác định trước không chênh lệch hơn 5% thì loại bỏ
kết quả nằm ngoài giới hạn 5%. Tính kết quả trung bình của hai phép xác định
được chấp nhận.
Nếu phép xác định thứ ba không đáp
ứng được cách làm theo thỏa thuận này, thì phương pháp thử có thể không thích
hợp vì quy luật của dòng chảy không phải là dòng chảy Newton và phải xem xét
đưa ra phương pháp thử khác, ví dụ để đo độ nhớt sử dụng nhớt kế quay.
8. Ghi nhãn sản
phẩm đã thử
Sản phẩm đã thử có thể được ghi
nhãn với một nhãn chỉ thị các kết quả thử.
Khi thực hiện ghi nhãn như vậy phải
viện dẫn tiêu chuẩn này, số quy cách của phễu chảy được sử dụng và thời gian
chảy, tính bằng giây. Ví dụ:
TCVN
2092 (ISO 2431) – 5 – 65
Số
hiệu của tiêu chuẩn này – Số quy cách của phễu chảy – Thời gian chảy
9. Độ chụm
9.1. Quy định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2. Giới hạn độ lặp lại r
Giá trị chênh lệch tuyệt đối giữa
hai kết quả thử nghiệm độc lập, mỗi kết quả là giá trị trung bình của hai lần
thử, nhận được trên cùng vật liệu thử, do cùng một thí nghiệm viên thực hiện
trong một phòng thử nghiệm trong khoảng thời gian ngắn, theo phương pháp thử đã
được tiêu chuẩn hóa có xác suất 95% là khoảng 2s.
Chi tiết các kết quả nêu trong Bảng
2.
Bảng
2 – Giới hạn độ lặp lại r
Chất
lỏng thử
Đường
kính lỗ phễu
mm
Giá
trị trung bình của thời gian chảy
s
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
s
Dầu động cơ
4
55
1,7
Vecni gốc dung môi hữu cơ
4
56
1,7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6
60
2,6
Vecni gốc dung môi hữu cơ
6
43
1,7
9.3. Giới hạn độ tái lập R
Giá trị chênh lệch tuyệt đối giữa
hai kết quả thử độc lập, mỗi kết quả là giá trị trung bình của hai lần thử,
nhận được trên cùng vật liệu thử, do các thí nghiệm viên thực hiện trong các
phòng thử nghiệm khác nhau, theo phương pháp thử đã được tiêu chuẩn hóa có xác
suất 95% là khoảng 3 s đối với phễu chảy 4 mm và khoảng 6 s đối với phễu chảy 6
mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng
3 – Giới hạn độ tái lập R
Chất
lỏng thử
Đường
kính lỗ phễu
mm
Giá
trị trung bình của thời gian chảy
s
Giới
hạn độ tái lập R
s
Dầu động cơ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
55
2,2
Vecni gốc dung môi hữu cơ
4
56
3,2
Dầu động cơ
6
60
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vecni gốc dung môi hữu cơ
6
43
5,5
10. Báo cáo
thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm ít
nhất các thông tin sau:
a) các chi tiết cần thiết để nhận
dạng sản phẩm cần thử;
b) viện dẫn tiêu chuẩn này và qui
cách của phễu sử dụng (Số 3, Số 4, Số 5 hoặc Số 6);
c) số nhận dạng của nhà sản xuất về
phễu chảy được sử dụng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) thời gian chảy (đối với mục đích
trọng tài, các giá trị đơn lẻ cũng phải được báo cáo);
f) bất kỳ sai khác với phương pháp
thử quy định, kể cả thỏa thuận hay cách khác;
g) bất kỳ đặc điểm bất thường nào
quan sát thấy trong quá trình thử nghiệm;
h) ngày thử nghiệm.
Phụ lục A
(Quy
định)
Kiểm tra sự hao mòn và hư hỏng của phễu chảy
A.1 Quy định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2 Mẫu chuẩn cần thiết
A.2.1 Mẫu chuẩn đã được chứng
nhận (CRM), bao gồm dầu Newton tiêu chuẩn, đã biết độ nhớt động học và thời
hạn sử dụng. CRM phải được chứng nhận bởi phòng thử nghiệm đã được công nhận.
A.2.2 Chuẩn làm việc thứ cấp
(SWS), bao gồm ví dụ dầu động cơ có sẵn trên thị trường hoặc chất khác có
độ nhớt động học được xác định bằng việc thử nghiệm các mẫu đại diện ít nhất ba
lần, bằng cách sử dụng một thiết bị đã được kiểm định trước bằng CRM, thỏa mãn
phân tích thống kê các kết quả và loại bỏ các kết quả nằm ngoài, tính giá trị
trung bình số học của các kết quả.
Bảo quản các SWS trong vật chứa giữ
được tính toàn vẹn của SWS, tránh ánh sáng trực tiếp, tại nhiệt độ không vượt
quá 10 oC.
Một SWS có thể được sử dụng đến ba
lần. Sau đó được ổn định và để yên cho bay hơi trong ít nhất 3 h.
A.2.3 Phễu chảy, được chứng
nhận bởi một phòng thử nghiệm đã được công nhận.
A.3 Phương pháp A – Kiểm tra
bằng cách sử dụng CRM hoặc SWS
Để kiểm tra một phễu chảy cụ thể,
sử dụng một CRM hoặc SWS đã biết độ nhớt động học tại (23 ± 0,2) oC.
Đối với phễu chảy liên quan, chọn một CRM hoặc SWS có thời gian chảy nằm trong
dải từ 30 s đến 100 s và tốt nhất ở gần điểm giữa của dải này.
Ổn định CRM hoặc SWS và kiểm tra
phễu chảy tại (23 ± 0,2) oC trong ít nhất 2 h. Xác định thời gian
chảy của CRM và SWS, theo quy trình quy định tại Điều 7, chính xác đến 0,2 s.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính toán giá trị trung bình của ba
lần xác định và sử dụng công thức thích hợp trong Bảng 1, độ nhớt động học của
chất lỏng theo phễu chảy nhất định.
Tính độ lệch giữa độ nhớt được
chứng nhận và độ nhớt đo được bằng cách sử dụng công thức (A.1):
(A.1)
Trong đó:
là
độ lệch giữa độ nhớt được chứng nhận và độ nhớt đo được, biểu thị bằng phần
trăm;
vmeasured là độ nhớt
được tính từ thời gian chảy xác định, tính bằng milimét vuông trên giây;
vcertified là độ nhớt
của CRM và SWS, tính bằng milimét vuông trên giây.
Nếu nhận được hai giá trị tính toán
độ nhớt động học không sai lệch lớn hơn 3% thì phễu chảy được coi là thỏa mãn
để sử dụng.
CHÚ THÍCH: Khi sử dụng một SWS,
thay vì tính toán độ nhớt động học, có thể sử dụng trực tiếp thời gian chảy đo
được để tính độ lệch, biểu thị bằng [xem Công thức
(A.2)].
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để kiểm tra một phễu chảy cụ thể,
sử dụng phễu chảy chuẩn đã được chứng nhận cùng loại. Đối với phễu chảy cần
kiểm tra, chọn một SWS có thời gian chảy nằm trong dải từ 30 s đến 100 s và tốt
nhất ở gần điểm giữa của dải này.
Ổn định phễu chảy chuẩn đã được
chứng nhận, kiểm tra phễu chảy và SWS trong khoang có kiểm soát nhiệt độ tại
nhiệt độ từ 20 oC đến 25 oC trong ít nhất 2 h. Trong quá
trình ổn định này và trong khi xác định thời gian chảy tiếp theo, nhiệt độ phải
được duy trì không đổi trong phạm vi ± 0,2 oC. Xác định thời gian
chảy của SWS, theo quy trình quy định tại Điều 7, chính xác đến 0,2 s.
Thực hiện việc xác định ba lần.
Tính toán kết quả là giá trị trung bình của ba lần xác định.
Tính độ lệch giữa thời gian chảy đã
cho bởi phễu chảy chuẩn đã được chứng nhận và thời gian chảy đã cho bởi phễu
chảy đang được kiểm tra bằng cách sử dụng công thức (A.2):
(A.2)
Trong đó:
là
độ lệch giữa thời gian chảy đã cho bởi phễu chảy đã được chứng nhận và thời
gian chảy đã cho bởi phễu chảy đang được kiểm tra, biểu thị bằng phần trăm;
tchecking là thời gian
chảy xác định bằng phễu chảy đang được kiểm tra, tính bằng giây;
tcertified là thời gian
chảy xác định bằng phễu chảy chuẩn đã được chứng nhận, tính bằng giây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B
(Tham
khảo)
Chuyển đổi thời gian chảy từ một nhiệt độ sang
nhiệt độ khác
Nếu thời gian chảy không được xác
định tại nhiệt độ quy định, cần chuyển đổi thời gian chảy từ nhiệt độ xác định.
Phụ lục này mô tả một phương pháp nội suy để chuyển đổi. Phương pháp không phù
hợp đối với phép ngoại suy dữ liệu nằm ngoài dải nhiệt độ đã chọn.
Công thức Vogel gần đúng về quy
luật độ nhớt/nhiệt độ của sơn đã được kiểm chứng và thường được sử dụng. Thời
gian chảy được tính bằng công thức (B.1):
(B.1)
Trong đó các hằng số A, B và C được
nêu trong các công thức từ (B.2) đến (B.4):
(B.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(B.4)
Trong đó:
T1 là giới hạn nhiệt độ
thấp hơn, tính bằng độ Celsius;
T2 là nhiệt độ tại điểm
giữa của dải, tính bằng độ Celsius;
T3 là giới hạn nhiệt độ
cao hơn, tính bằng độ Celsius;
t1 là thời gian chảy tại
nhiệt độ T1, tính bằng giây;
t2 là thời gian chảy tại
nhiệt độ T2, tính bằng giây;
t3 là thời gian chảy tại
nhiệt độ T3, tính bằng giây.
Chuyển đổi thời gian chảy từ một
nhiệt độ sang nhiệt độ khác chỉ cho các kết quả đáng tin cậy nếu:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- sự chuyển đổi không gồm phép
ngoại suy nằm ngoài dải nhiệt độ xác định.
Nếu các hằng số A, B và C đã biết
(ví dụ: xem Phụ lục B.1), phép nội suy dữ liệu trong khoảng phạm vi từ T1
đến T3 có thể được tính bằng cách sử dụng Công thức (B.1) và được
lập thành bảng (ví dụ: xem Bảng B.2). Ngoài ra, dữ liệu có thể được vẽ như một
đường cong nội suy (ví dụ: xem Hình B.1).
Bảng
B.1 – Tính toán các hằng số A, B và C
Nhiệt
độ oC
Thời
gian chảy s
Giá
trị tính toán của A, B và C
T1
16
t1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A
3,641
T2
23
t2
54
B
8,552
T3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t3
50
C
1,609
Bảng
B.2 – Các giá trị được nội suy của thời gian chảy giữa ba giá trị cơ sở
Nhiệt
độ oC
Thời
gian chảy s
16
62,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
60,4
18
59,0
19
57,8
20
56,7
21
55,7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
54,8
23
54,0
24
53,3
25
52,6
26
50,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
51,4
28
50,9
29
50,4
30
50,0
CHÚ DẪN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
T nhiệt độ, tính bằng độ Celsius
Hình
B.1 – Ví dụ mối quan hệ giữa thời gian chảy t và nhiệt độ T
THƯ
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ISO 3219, Plastics –
Polymers/resins in the liquid state or as emulsions or dispersions –
Determination of viscosity using a rotational viscometer with defined shear
rate (Chất dẻo – Polyme/nhựa trong trạng thái lỏng hoặc nhũ tương hoặc phân tán
– Xác định độ nhớt bằng cách sử dụng nhớt kế quay với tốc độ trượt được xác
định).
[2] ISO 4287, Geometrical
Product Specifications (GPS) – Surface texture: Profile method – Terms,
definitions and surface texture parameters (Quy định kỹ thuật cho sản phẩm hình
học (GPS) – Kết cấu bề mặt: Phương pháp profile – Thuật ngữ, định nghĩa và các
thông số kết cấu bề mặt)
[3] TCVN 6910-2 (ISO 5725-2), Độ
chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo. Phần 2: Phương
pháp cơ bản xác định độ lặp lại của phương pháp đo tiêu chuẩn.
MỤC
LỤC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Các chú ý về nhiệt độ
5 Thiết bị, dụng cụ
6 Lấy mẫu
7 Cách tiến hành
8 Ghi nhãn sản phẩm đã thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 Báo cáo thử nghiệm
Phụ lục A (quy định) Kiểm tra phễu
chảy đối với hao mòn và hư hỏng
Phụ lục B (tham khảo) Chuyển đổi
thời gian chảy từ một nhiệt độ sang nhiệt độ khác
Thư mục tài liệu tham khảo