Để thuận tiện cho quá trình hoạt động, tránh trường hợp vi phạm do bỏ sót việc thực hiện báo cáo, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin trân trọng gửi đến quý thành viên tổng hợp 09 loại báo cáo trường gặp trong các lĩnh vực: Kế toán – Lao động – Bảo hiểm … như sau:
Đối với việc sử dụng hóa đơn, chi nhánh có thể đăng ký và sử dụng cùng hoặc khác mẫu hóa đơn của doanh nghiệp tức là tạo mẫu đơn cho riêng mình hoặc dùng chung mẫu hóa đơn của trụ sở chính.
Hiện nay, vẫn còn nhiều trường hợp kế toán không cẩn thận, sơ sót mắc phải vấn đề xuất hóa đơn sai thời điểm. Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng giới thiệu với quý thành viên mức xử phạt và thời điểm xuất hóa đơn GTGT, dịch vụ như sau:
Hóa đơn là chứng từ không thể thiếu trong đời sống của doanh nghiệp, đóng vai trò ghi nhận doanh thu, chi phí và là cơ sở quan trọng làm căn cứ xác định các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là các nghĩa vụ về thuế.
Hóa đơn là chứng từ ghi nhận lại tình trạng thu chi trong doanh nghiệp, hay nói cách khác, chỉ khi doanh nghiệp có một nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh thu chi thì mới có thể có hóa đơn. Thế nhưng, vì những mục đích không lành mạnh và trục lợi, đôi khi doanh nghiệp cần hóa đơn dù không phát sinh thu chi thực tế. Có “cầu” ắt có “cung”, và đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời của một “ngành nghề” mới – mua bán hóa đơn.
Có nhiều kế toán cho rằng cứ có hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ; xuất hàng ra khỏi kho … thì đều phải xuất hóa đơn nhưng thực tế không phải vậy. Vậy, các trường hợp bán hàng không cần phải xuất hóa đơn?
Trong phạm vi bài viết này, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin trân trọng giới thiệu đến quý thành viên các quy định về hóa đơn điện tử đối với doanh nghiệp và hộ kinh doanh như sau:
Hiện nay, các loại hóa đơn được thể hiện bằng các hình thức khác nhau như hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in và hóa đơn điện tử. Vì vậy khi sử dụng và phát hành hóa đơn, nhiều doanh nghiệp thường phân vân là có được phép sử dụng đồng thời các loại hóa đơn này hay không?
Hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) và hóa đơn bán hàng đều được lập khi doanh nghiệp bán hàng và xuất hàng cho khách hàng. Và không phải ai cũng phân biệt được hai loại hoá đơn này. Vậy hai loại hóa đơn này có gì khác nhau? Cùng đọc bài viết sau đây của PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP chia sẻ về vấn đề này nhé.
Khi lập hóa đơn, doanh nghiệp sẽ có lúc mắc phải những sai sót, ví dụ như: ghi sai thông tin hàng hóa, dịch vụ; sai thuế suất; sai thông tin bên mua;…. Những lúc đó, tùy tình huống mà doanh nghiệp có cách xử lý khác nhau; cụ thể như sau: