Luật hình sự nước nào cũng quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, nhưng không phải nước nào cũng giống nhau, điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm của mỗi nước, vào sự phát triển về sinh học của con người ở mỗi quốc gia.
Ở nước ta, căn cứ vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, có tham khảo luật
hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người chỉ là phương tiện để đạt mục đích.
Cách lý giải này có nhiều yếu tố hợp lý, nhưng cũng chưa lý giải vì sao tội tham ô lại xếp vào Mục A "các tội phạm về tham nhũng" trong Chương "các tội phạm về chức vụ", mặc dù mục đích cuối cùng của người phạm tội cũng là nhằm
trách nhiệm về tài sản có thể có mặt ở nơi xảy ra vụ cướp tài sản, thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cướp tài sản.
Đối với những vụ cướp có nhiều người cùng tham gia (đồng phạm), không nhất thiết tất cả những người tham gia đều dùng vũ lực, mà chỉ cần một hoặc một số người dùng vũ lực, còn những người khác có thể không
Dùng thủ đoạn xảo quyệt trong khi phạm tội là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người bị hại hoặc những người khác khó lường thấy được để đề phòng.
Dùng thủ đoạn tàn ác trong khi phạm tội, là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức độc ác, tàn nhẫn, hoặc gây tác hại cho hàng loạt người không chút
:
1. Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một
hội, nên việc thực hiện hành vi này bị coi là tội phạm và chủ thể của hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự. + Nhưng sau khi có sự thay đổi của tình hình thì hành vi ấy không còn nguy hiểm cho xã hội và trở thành hành vi chưa đến mức bị xử lý về hình sự, hoặc thậm chí có thể được coi là là hành vi phù hợp với các yêu cầu của pháp luật. Do đó, người
không ít Tòa án nhận định trong bản án là “ mặc dù tại cơ quan điều tra, tại phiên tòa sơ thẩm bị cáo không nhận tội, nhưng tại phiên phúc thẩm bị cáo đã nhận tội” để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, trong khi bị cáo chỉ phải thừa nhận hành vi của mình khi không còn có thể chối cãi được nữa.
Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tùy thuộc vào sự
Cháu tôi phạm tội bị tòa tuyên án một năm tù về do gây tai nạn giao thông nhưng được hoãn chấp hành án vì là người lao động duy nhất trong gia đình phải nuôi cha, mẹ già và đứa em bị bệnh. Vì vậy,tôi muốn biết có trường hợp nào được miễn chấp hành án tù hay không để tôi tính việc nhà? Nguyễn Văn Mười(tỉnh Đồng Nai)
tính chất chỉ đạo của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 về việc Hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS: “Khi đã miễn trách nhiệm hình sự thì Tòa án không được quyết định bất kỳ loại hình phạt nào nhưng vẫn có thể quyết định việc bồi thường cho người bị hại và giải quyết tang vật”. Trong khi đó
Xúi giục người chưa thành niên phạm tội, là hành vi của một người đã kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thực hiện tội phạm.
Người xúi giục có thể tham gia trong một vụ án có tổ chức hoặc chỉ phạm tội riêng lẻ. Ví dụ một người muốn giết người khác bằng thuốc độc, họ đã dụ dỗ một em 13 tuổi bỏ thuốc độc vào thức ăn của người mà
, không chỉ xuất phát từ quan điểm bảo vệ trẻ em là bảo vệ tương lai đất nước, bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn bảo vệ những người không có khả năng tự vệ.
Tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” không chỉ là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự mà trong nhiều trường hợp nó là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt
Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lên như hai lần trộm cắp, hai lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ba lần chứa mãi dâm, bốn lần tham ô … và mỗi lần thực hiện hành vi đã cấu thành một tội phạm độc lập nhưng tất cả các tội phạm đó đều bị xét xử trong cùng một bản án.
Phạm tội nhiều lần là người phạm tội có nhiều lần thực hiện hành vi
Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (điểm p khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp trước khi giết người, người phạm tội đã bị kết về tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa xóa án tích hoặc đã tái phạm và chưa được xóa án tích (khoản 2 Điều 49). Ví dụ A đã bị kết án 10 năm tù về tội tham ô tài sản
kiến cho rằng, Bộ luật hình sựkhông quy định thì không được áp dụng vì nếu áp dụng là làm xấu đi tình trạng của người phạm tội. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, một người đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới còn bị coi là tái phạm nguy hiểm huống hồ người đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới thì lại càng
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm”.
Bên cạnh đó, Nghị quyết số 02/HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 5/1/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự cũng quy định việc phòng vệ chính đáng phải
và Nghị quyết số 02 của Tòa án nhân dân tối cao tuy chỉ là văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật, nhưng qua thực tiễn xét xử, các văn bản trên được sử dụng như là một văn bản giải thích chính thức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về chế định phòng vệ chính đáng. Tuy nhiên, do còn hạn chế về nhiều mặt nên cả về lý luận cũng như thực tiễn xét xử, các