Tôi thế chấp 1 ngôi nhà cho 4 ngân hàng để vay tiền kinh doanh, xin hỏi luật sư nay tôi không có tiền trả nợ, khi thanh lý tài sản thì thứ tự thanh toán có phải theo thứ tự ký kết hợp đồng không?
Chào Luật Sư, Em có người quen cần vai tiền, họ nói sẽ ủy uyền để em toàn quyền sử dụng sổ hồng với điều kiện không thanh toán lãi cho em đúng hạn và đưa sổ lại cho em giữ và cam kết hàng tháng sẽ trả lãi, sau 1 năm sẽ trả hết nợ gốc. Em có một số thắc mắc sau : 1. Ủy quyền như thế nào là hợp pháp: làm hợp đồng cho thế chấp cùng với điều khoản
Gia đình tôi có vay thế chấp sổ đỏ (500tr) và cho 1 người họ hàng vay tiền để làm ăn nhưng do quá thân thiết nên không có làm giấy tờ cho vay. Sau 3 năm, đến thời gian đáo hạn ngân hàng, ngân hàng yêu cầu gia đình tôi thanh toán, nhưng gia đình tôi không có khả năng chi trả. Người họ hàng đó không chịu trả lại tiền. Tôi cầu mong luật sư giúp đỡ
với lợi ích Nhà nước và của công dân. Thực tiễn cho thấy, hành vi xâm phạm các quyền trên ít xảy ra, nhưng hành vi lợi dụng các quyền này để xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước và của công dân lại xảy ra khá phổ biến và tâm lý của một số cán bộ lại sợ bị coi là xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân nên không kịp thời ngăn chặn hoặc xử lý hành vi
Cách đây 2 năm, tôi có làm thủ tục vay thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại một chi nhánh quỹ tín dụng TW (Nay là Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam) với số tiền là 90.000.000 đồng (chín mươi triệu đồng). Khi làm thủ tục để vay thì cán bộ tín dụng xác định giá trị tài sản là 180.000.000 đồng (một trăm tám mươi triệu động). Do gặp những
Kính gởi L/S Đinh Thị Quỳnh Như Tôi đang thuê một căn nhà (nguyên căn). thay vì phải trả tiền nhà hàng tháng (5triệu/tháng) thì tôi và chủ nhà thống nhất như sau: tôi đưa cho chủ nhà 150 triệu. thời hạn là 2 năm. Khi chủ nhà muốn lấy lại thì phải trả lại tôi số tiền trên. Khi tôi thuê đã không ra công chứng. Tôi mới ở được 8 tháng thì người
" Khi mình đem tài sản/giấy tờ thế chấp để vay vốn nhưng mình không còn khả năng trả nợ thì người cho vay sẽ có những quyền lợi gì đối với giấy tờ/tài sản thế chấp " ? Em có một vấn đề muốn chia sẻ , hy vọng mọi người có thể giải đáp giùm em : " Miếng đất lúc đầu đứng tên của người A nhưng về sau người A lại cho người B một phần của miếng đất
tài sản là ngôi nhà cấp 3 - 7 tầng) để chứng minh trên thửa đất có tài sản trước cơ quan thẩm định. A đã dùng thủ đoạn mua 02 hóa đơn xây dựng với giá 100 triệu đồng và 20 triệu đồng của công ty TNHH B thể hiện việc đã tiến hành xây dựng ngôi nhà cấp 3 - 7 tầng như đã kê khai và thể hiện công việc thực hiện sau khi vay vốn của ngân hàng ( tức là
CNQSDĐ để vay tiền ngân hàng. Một thời gian sau khi biết tin cháu đã nói với cán bộ tín dung ngân hàng giấy đó là mạo danh, cán bộ nói có giấy là NH cho vay vì đã có cơ quan công chứng chịu trách nhiệm, Việc làm đó của Ngân hàng có đúng không, Bây giờ nếu cháu tôi mang tiền dến NH "trả nợ đậy " cho bố mẹ để lấy lại GCNQSDĐ có được không.
rằng người hàng xóm này thiếu tiền ông ta (nhưng ông ta không có bất kỳ một giấy tờ gì, kể cả giấy chứng nhận nợ). Mẹ tôi kiện ra toà đã được 2 năm, tất cả khoản phí tòa yêu cầu như án phí, phí đăng báo, phí hỗ trợ,... mẹ tôi đều đóng đủ. Nhưng tòa cứ triệu tập rồi hoãn, triệu tập rồi hoãn, đến nay đã 4, 5 lần; trong lần gần đây nhất, một người trong
Ngày 15/10/15 một khách hàng cá nhân có khoản vay ngắn hạn từng lần đang có nợ quá hạn trên 360 ngày với dư nợ 2 tỷ đồng, và lãi treo 300 triệu đồng. Tài sản đảm bao là bất động sản do bên thứ 3 thế chấp để bảo lãnh cho người trên vay vốn tại ngân hàng. bất động sản này thuộc sở hữu của nhiều người thừa kế khác theo luật định, và đã ủy quyền
đồng, ngân hàng có đăng ký giao dịch đảm bảo tại trung tâm đăng ký tài sản. Sau này ông A và bà B ly hôn, bà B đòi chia 50% giá trị xe, yêu cầu ngân hàng chỉ thu nợ 1/2 giá trị xe, 1/2 gia trị còn lại trả cho bà B. Ngân hàng không đồng ý và chứng minh rằng chiếc xe được tạo lập từ tiền cá nhân của ông A và từ tiền ông A vay nên xe chỉ thuộc sở hữu của
nhiên, trong hợp đồng giữa đối thủ với chủ nhà sẽ không có điều khoản được phép cho thuê lại. Đồng thời, nhiều khả năng hợp đông sẽ không có điều khoản cấm cho thuê lại vì nó khá đơn giản và không thể lường được tình huống này. Như vậy, khi hợp đồng không điều chỉnh hành vi cho thuê lại, pháp luật có phán xét hợp đồng cho thuê lại là vô hiệu hay không
Xin chào luật sư, tôi có một sự tranh chấp này mong muốn được luật sư tư vấn giúp Tôi có thuê nhà của ông tên là Phi với mức giá 4triệu/ tháng,đầu năm sau tăng lên 4tr4, năm nữa lên 5tr. Thời gian thuê là 2 năm 6 tháng .tiền đặt cọc là 8 triệu, 2 bên đã thỏa thuận và kí kết hợp đồng với nhau. Nếu ông Phi muốn lấy lại nhà thì phải báo trước cho
chứng)và ghi trong hợp đồng hợp tác cho vay nhiều bên về nguyên tắc xử lý tài sản thế chấp khi bên thế chấp không trả được nợ hoặc khi có sự tranh chấp giữa các bên cho vay.
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất phải làm thủ tục đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. tổng số tiền của các lần cho vay không vượt quá 70% giá trị tài sản thế chấp
1. Bên cho vay
Nếu hợp đồng vay không có kì hạn, bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay trả tài sản và lãi (nếu có thỏa thuận) bất cứ thời gian nào nhưng phải thông báo cho bên vay một thời hạn hợp lí. Hết thời hạn đó là hết hạn của hợp đồng và bên vay không trả nợ là vi phạm về thời hạn.
Đối với hợp đồng vay có kì hạn, khi hết hạn hợp
. Nếu là vay có lãi suất thì bên vay còn phải trả lãi trên nợ gốc và lãi quá hạn theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.
Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản là tỉ lệ phần trăm so với tiền vay nhân với thời gian vay, do đó lãi suất có thể tính theo tháng, theo quý, theo năm hoặc nếu thời
có toàn quyền sử dụng. Nhưng sau đó vợ cũ của tôi thương lượng là bán nhà còn lô đất đấu giá để lại cho con,tôi đã đồng ý. Sau khi bán xong nhà lấy tiền trả nợ, vợ cũ tôi lấy bìa đỏ không cho tôi biết, khi tôi yêu cầu thì nói là bán rồi vì lô đất mang tên vợ cũ của tôi cô ấy có quyền vì đang nuôi con và tôi không có quyền gì. Xin hỏi luật sư tôi
quyền tài sản.”
Thứ nhất: Vật.
So với quy định tại điều 172 BLDS 1995: “ Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản” thì điều 163 BLDS 2005 đã dùng thuật ngữ “vật” thay cho thuật ngữ “vật có thực”. Sự thay đổi này đã mở rộng hơn khái niệm “vật”, “vật” ở đây không chỉ là những vật đang thực tế tồn