Kính thưa Luật sư Tôi có đứa em vay lải ngoài lúc đầu là 3% môt tháng để mua nhà mua xe chay dịch vụ nhưng qua môt thời gian những người cho vay lấy lai vốn nên em tôi đã đi vay lãi nóng với giá 2500 đồng môt ngày (7,5% một tháng) do không tính toán kĩ nên em tôi đã nợ đến 8 tỷ và hiện giờ đã bán tất cả tài sản để trả nợ nhưng không đủ. Bây giờ
Luật sư ơi, cho em hỏi: Chị bạn em có cầm vàng chỗ cửa hiệu cầm đồ gần nhà với số tiền là 191 triệu, lãi suất 3% tháng. Trong hợp đồng cầm đồ có ghi chú là trong vòng 1 tháng không trả gốc và lãi thì cửa hàng sẽ hóa giá vàng. Đến hết tháng đó chị bạn em không có khả năng trả gốc và lãi nên cứ nghĩ cửa hàng sẽ hóa giá. Bẵng đi 16 tháng sau thì
cứ hứa lần không trả và nêu rất nhiều lý do như đang kiện thưa ra tòa để đòi người ta trả tiền, sẽ bán nhà trả tiền, người ta mượn không trả … đến nay bà vẫn chưa trả tôi đồng tiền lời nào. Tôi có nói nhờ công an điều tra xem bà B sử dụng tiền tôi vào mục đích gì không trả thì bà nói do lấy tiền tôi lãi suất cao nên làm ăn bị lỗ và tôi sẽ bị liên
Qua một người quen giới thiệu, tôi có cho chị T. vay một khoản tiền lớn trong 12 tháng với lãi suất do hai bên thỏa thuận. Việc trả lãi hằng tháng được chị T. thực hiện nghiêm chỉnh. Nhưng quá thời hạn trên, chị T. không thanh toán số tiền gốc đã vay. Tôi khởi kiện đòi nợ tại toà án nhưng chỉ biết địa chỉ của chị T. là "phường X., quận H
Nhà tôi vừa mới mua cách đây 2 năm, hôm nay điện lực vào thông báo nói cầu chì nhà tôi bị mất niêm phong và nói có hành vi ăn cắp điện, tôi đã nộp phạt 5 triệu đồng (họ nói số điện ăn cắp là 1000kw tính từ ngày tôi mua nhà). Nay công an kinh tế lại thông báo chúng tôi lên đóng phạt như vậy có đúng không?
Tôi có cho một người bạn vay tiền (500 triệu đồng) có giấy vay nợ, có chồng chứng kiến nhưng không kí tên làm chứng vì là chỗ quen biết. Giấy vay nợ có hẹn ngày trả, không thỏa thuận lãi suất, không tài sản thế chấp.Người vay nói với vợ chồng tôi là vay tiền để mua bán xuất đầu tư của 1 tổ chức nước ngoài nơi cô ấy làm việc. Đến nay đã quá hạn trả
Tôi có tham gia chơi hụi nhưng chủ hụi đã ôm tiền bỏ trốn. Vậy bây giờ tôi phải làm thế nào để lấy lại được tiền và bắt chủ hụi chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật? Thủ tục giấy tờ khởi kiện như thế nào? Và cấp nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên?
Bạn đọc Vũ Mỹ Thành gửi thư về Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ thắc mắc về thủ tục vay vốn ưu đãi thuộc chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) và quy định về lãi suất tiết kiệm. Trong thư, bạn Thành viết: “Hiện tại tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Gia đình tôi gặp khó khăn, xét thấy đủ điều
quyết. Kết quả UBND xã yêu cầu anh Ly hoàn trả cho gia đình tôi số tiền còn nợ đọng lại theo giá Xi măng năm 2007. Nhưng tôi không đồng ý do số vật liệu đó được mua từ năm 2007 đến nay là 2011 thì giá vật liệu đó đã tăng rất nhiều lần(giá năm 2007 là 39500đ/bao,năm 2011 là 72000đ/bao) vì vậy tôi muốn anh Ly trả lại cho tôi bằng số vật liệu trên chứ
Chào luật sư, (1) Tôi muốn chuyển nhượng một phần vốn góp vào Công ty TNHH cho một bên khác, vậy khoản chuyển nhượng đó có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không? (2) Trong trường hợp là Công ty cổ phần thì phần cổ phiếu chuyển nhượng có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không? (thời điểm chuyển nhượng trước 01/01/2009) trân
Tôi có cho anh họ vay số tiền 500 triệu đồng (có giấy vay mượn) đề cất nhà. Với lãi suất 9%/năm. Vì là anh em họ tin tưởng nhau nên không quy định thời hạn vay. Việc vay mượn tiền trên đến nay đã 3 năm. Sau nhiều lần yêu cầu anh ấy trả tiền cả gốc và lãi nhưng anh ta không chịu trả. Liệu tôi có thể đòi lại tiền của mình được không?
quan Nhà nước. Mặc dù thoả thuận như vậy, lòng tham của gia đình cô tôi vẫn vô bờ và thấy mức giá đấy là không đủ. Nghe lời của gia đình, cô tôi một mực đòi nhà lại để bán cho người khác với mức giá cao hơn (nghe đâu có người đã trả 800 triệu đồng). Không đồng ý, cả hai bên buộc phải làm đơn ra toà. Sau nhiều lần đàm phán, hai bên đều chưa đưa ra một
hại do vi phạm hành chính gây ra. Ngoài biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, người vay vốn trả lãi suất cao và bỏ trốn khi không trả được nợ thì tùy từng trường hợp cụ thể có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại điều 139 BLHS (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản) hoặc điều 140 (tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản). Theo quy định
Trước đây tôi được bổ nhiệm làm phó trung tâm một đơn vi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hệ số năng suất 4,25. Tôi giữ chức vụ được hơn 3 năm vào 01/7/2011 tôi nhận được quyết định thôi bổ nhiệm và được điều động về làm chuyên viên của phòng chức năng với hệ số lương năng suất 3,5 trong quyết định không nói rõ vì sau lại điều động và luân chuyển
Trong một vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã có bản án “xử kẻ lừa đảo (chồng chung thân, vợ 12 năm tù) và buộc phải hoàn trả lại toàn bộ số tiền chiếm đoạt (lên đến 42 tỷ đồng); trong đó có câu bên được thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, nếu bên phải thi hành án thi hành chậm thì phải trả lãi theo mức lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước
Năm 2009 bản án tuyên A phải trả cho B 100.000.000 đồng. Án đã có hiệu lực pháp luật. A làm đơn yêu cầu thi hành án đối với khoản tiền 100.000.000 đồng mà chưa làm phần lãi chậm thi hành án. B đã thi hành cho A 50.000.000 đồng. Đến năm 2010 A tiếp tục làm đơn yêu cầu tính tiền lãi chậm thi hành án. Hỏi việc tính lãi chậm thi hành án được áp
Hiện nay, khi thi hành án theo đơn thu cho Ngân hàng đang có bất cập và không thống nhất giữa Ngân hàng và cơ quan thi hành án về việc thu tiền gốc trước hay tiền lãi trước. Đã có văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề trên chưa. Xin cho ý kiến trả lời tham khảo.