ngân hàng và giao tài sản cho B. Sau đó, A bỏ trốn khỏi địa phương, hiện chưa liên lạc được. Xin hỏi mấy vấn đề sau: - Vậy Ngân hàng phải làm gì để thu hồi được khoản nợ của A và phải xử lý tài sản của A như thế nào? - Nếu B đồng ý trả nợ ngân hàng để lấy tài sản thế chấp của A có được không? - Nếu Ngân hàng liên hệ với trung tâm bán đấu giá thì thủ
Tôi làm tại bộ phận Tín dụng của Ngân hàng Thương mại. Tôi đang gặp một vướng mắc trong quá trình xử lý tài sản của khách hàng như sau. Rất mong ban tư vấn hỗ trợ tôi về mặt pháp lý. Nội dung cụ thể như sau: Hai vợ chồng Khách hàng A đến vay vốn để mua nhà dự án tại Ngân hàng (nhà dự án chưa có sổ đỏ). Ba bên Ngân hàng - chủ đầu tư dự án - hai
Tôi đang trồng cây lâu năm trên 5ha đất rừng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Xin hỏi thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp được quy định như thế nào?
Gia đình tôi đang sống trên mảnh đất 2200 m2 bao gồm nhà và cây trồng. Năm 1985 ông cố tôi mất và không để lại di chúc, sau đó bà nội tôi và người anh thứ 3 của bà xảy ra tranh chấp trên mảnh đất này. UBND xã đã đưa ra quyết định miếng đất trên thuộc sở hữu của bà nội và ba tôi (hiện quyết định trên không tìm thấy), sau đó bà đã làm giấy chứng
Tôi là giảng viên theo diện hợp đồng của một trường đại học công lập. Tôi được hưởng lương như một viên chức và tham tất cả các loại hình bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Vừa qua tôi sang nước ngoài học tập và có ý định định cư tại đó. Nay tôi muốn làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không thể Việt Nam được. Vậy tôi có thể ủy quyền
Công ty TNHH Anh Bình nhận hợp đồng khai thác rừng trồng cho công ty Đồng Nai, sau đó công ty Anh Bình giao khoán lại cho chúng tôi khai thác, chúng tôi chỉ hợp đồng miệng với nhau và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng. Nhưng doanh nghiệp này đã không trả đủ tiền nhân công cho chúng tôi mà còn cố ý bỏ trốn, chủ doanh nghiệp có nhiều dấu hiệu
Nội dung của biện pháp bảo đảm này, theo nghĩa truyền thống, có thể được hiểu như sau: Khi bên có quyền (người cầm giữ) đang chiếm hữu hữu hợp pháp một vật để sau đó hòan trả cho chủ sở hữu ( người có tài sản bị chiếm giữ, người có nghĩa vụ hoặc cho người thứ ba theo chỉ định cuả chủ sở hữu) thì bên có quyền được quyền tiếp tục cầm giữ vật ấy nếu
Kính thưa Luật sư, Công ty tôi đang gặp vấn đề này, xin nhờ LS tư vấn và hướng dẫn cách trả lời cho khách hàng. Cty bên tôi là một cty TNHH, người đại diện pháp luật là một giám đốc được thuê. Tháng vừa rồi, trong giai đoạn tìm khách hàng để bán nhà thì người Phó giám đốc đã được sự chấp thuận của Ông đại diện Chủ tịch Hội đồng thành viên ký
Luật sư xin cho hỏi! - Hiện tại đơn vị tôi (BQL dự án cấp huyện) đang lập thủ tục chuẩn bị đấu thầu cho 01 dự án thuộc vốn NSNN, cụ thể: - Tổng số vốn đầu tư: 50 tỷ; trong đó riêng phần xây lắp là 35 tỷ. - Vậy! Xin nhờ Luật sư hướng dẫn cho tôi trình tự và Quy trình tiến hành tổ chức thực hiện đấu thầu công trình trên, tính từ khi có Quyết định
Một khách hàng thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, các thủ tục được thực hiện đúng pháp luật. Khi khách hàng làm ăn thua lỗ, tài sản bị phát mại thì mới phát sinh một phần tài sản mà khách hàng đã thế chấp cho ngân hàng cũng được khách hàng thế chấp cho quỹ tín dụng nhân dân (việc thế chấp này chỉ qua xác nhận của phường chứ không
Đối với việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng góp vốn đầu tư hạ tầng và nhận nền nhà tại ngân hàng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Hiện nay, tài sản đã hình thành, khách hàng vay đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa có Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở thì có phải thực hiện thế chấp bổ
cũng nói là cho em út đnứg tên nhưng căn nhà naỳ chỉ cho ở chứ không cho bán. Để làm phủ thờ. Và cho tới nay anh chị em chúng tôi bất hoà cũng vì lời ăn tiếng nói qua laị và người em út đã tự ý làm sổ hồng và chỉ có 2 vợ chồng người em út đứng tên không cho anh chị trong gia đình biết, và cũng chưa được sự chấp thuận của anh chị. Vậy xin cho tôi
Hoàng Nguyên M là chủ hiệu cầm đồ tại quận H. Ngày 13/2 vừa qua, M đã nhận cầm đồ của A một chiếc xe máy nhãn hiệu Spacy trị giá 150 triệu đồng. Do biết A là đối tượng chuyên trộm cắp và thông qua tin tức biết được A mới trộm được chiếc xe máy Spacy trên nên khi A muốn cầm chiếc xe trên với giá 20 triệu đồng, M đã nhất trí ngay. Xin hỏi hành vi
A thuê đất của B để xây nhà kho, hợp đồng thuê là 10 năm, sau khi xây xong nhà kho thì A thế chấp nhà kho cho C để đảm bảo hợp đồng vay tiền thời hạn 3 năm. Như vậy hợp đồng thế chấp này có bắt buộc phải đăng ký không? Cơ quan nhận đăng ký là cơ quan nào? Nếu sau 3 năm mà A không trả nợ được cho C thì C sẽ có quyền xử lý như thế nào đối với nhà
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ vợ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2010 mẹ vợ tôi bệnh nặng chết, cha vợ thì mất tích từ năm 2007. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho em vợ tôi đứng tên thì phải làm sao?
sinh con ở quê nhà, công ty vẫn không giải quyết tiền lương và chế độ thai sản cho em mặc dù e có đóng bảo hiểm và đã gửi giấy khai sinh của con gái em ra công ty. Thời gian gần đây, do có mâu thuẫn giữa chồng em và Tổng giám đốc (tức là 2 chú cháu ruột) nhưng chưa giải quyết được nên Tổng giám đốc đã có hành động gửi công văn về cho gia đình em, UBND
Nguyên trước đây ông bà tôi có để lại cho mẹ tôi 1 mẫu đất. Có văn tự phân chia đất để làm chứng, và sau trước khi qua đời mẹ tôi cung nhường quyền thừa kế đó cho tôi. Thời gian lúc mẹ tôi còn sống có 1 người hàng xóm xin mẹ tôi được trồng trọt cây ngắn ngày trên mảnh đất ấy, và mẹ tôi đồng ý. Nhưng thời gian gần đây người hàng xóm ấy có dấu
đồng ý và cố đi vay mượn cho đủ số tiền trên. Để đề phòng cô tôi đổi ý, tôi yêu cầu đặt cọc 30 triệu trước và cô phải ký biên bản thỏa thuận cho nhà cho em tôi, sau khi làm thủ tục xong tôi sẽ trả phần còn lại cho cô. Cô đồng ý ký. Đến lúc đi làm thủ tục thì cô lại đổi ý và đòi số tiền trị giá căn nhà chia đôi. Như vậy, với biên bản trong tay tôi có
Tôi đi theo diện đoàn tụ gia đình từ năm 1988 đang dùng pass xanh theo diện nhân đạo năm 1951 và đã li dị 1995, hiện vẫn ở độc thân. Nay tôi muốn về sinh sống với con cháu ở Việt Nam nhưng cơ quan nhà nước Đức (Caritas) nói tôi phải được sự chấp thuận bên Việt Nam về định cư thì ở Đức mới cấp giấy cho tôi trở về. Cái khó là giấy khai sinh của tôi