gam
– lực
G
200
400
800
1600
3200
6400
|
Miliniutơn
mN
2
000
4
000
8
000
16
000
32
000
64
000
|
Khoảng đo của tất cả các máy phải
phù hợp với các qui định cơ bản ở trên, nhưng điều cần thiết thì máy sẽ chọn
điều chỉnh khoảng đo cho vật liệu được thử.
Thang vạch đọc thông thường phù hợp
với độ bền xé cho số tờ (thường là 4; 8; 16 hoặc 32). Khi thử cùng một lúc bốn
tờ, như qui định trong phương pháp này, lấy số vạch đọc được nhân với 2,4 hoặc
8 để được độ bền xé, tính bằng miliniutơn như chỉ dẫn ở điều 10.
Kim đo, được lắp trên cùng trục của
con lắc, có khả năng va chạm liên tục để dừng kim đo tại điểm cao nhất đạt được
do chuyển động của con lắc.
Một phần của khung là đế để giữ cơ
cấu thả của con lắc và có thể điều chỉnh được để kim dừng lại. Cơ cấu thả của
con lắc là cách giữ con lắc ở vị trí được đưa lên và nhả nó ra không được có va
chạm. Kim được điều chỉnh về số 0 của máy.
Dao cắt mồi lắp ở khoảng cách chỗ
sẽ được xé sau khi cắt mồi là 43,0 mm ± 0,5 mm và khoảng cách trên ngàm kẹp và
chỗ được xé cuối cùng là 4,0 mm ± 0,5 mm.
CHÚ THÍCH 9 Ở một số máy, ngàm kẹp
sâu 15 mm và mẫu thử dài 63 mm. Trong trường hợp đó thì khoảng cách giữa ngàm
kẹp và điểm bắt đầu được xé phải là 5,0 mm ± 0,5mm, mục đích là giữ cho đủ độ
dài để xé.
A.2. Điều chỉnh và bảo dưỡng máy
đo
Qui trình kiểm tra máy dưới đây để
sử dụng cho từng tổ hợp của con lắc/khối lượng gia tăng.
A.2.1. Kiểm tra máy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) kiểm tra hướng của con lắc có bị
lệch không;
b) kiểm tra khoảng cách giữa hai
kẹp là 2,8 mm ± 0,3 mm và các kẹp phải thẳng hàng khi con lắc ở vị trí ban đầu;
c) bảo đảm kim chỉ lực tác dụng
không bị hư hỏng và được gắn ống bảo vệ cứng bọc ngoài;
d) kiểm tra dao cắt, nếu được lắp,
đảm bảo lưỡi dao phải sắc và không hỏng. Dao phải nằm chính giữa và thẳng góc
với đỉnh của hai ngàm kẹp. Độ sắc của dao phải như qui định để bảo đảm sau khi
thay mẫu khác vẫn có đường xé như qui định như ở điều 8 và A.2.6;
e) đối với máy đo có gắn máy tính
điện tử, kiểm tra cách lắp đặt và hoạt động theo đúng hướng dẫn của nhà sản
xuất.
A.2.2. Đặt máy đo
Đặt máy trên một cái bàn vững chắc,
nếu được thì bắt chặt vào bàn.
Chốt ngàm kẹp con lắc không có mẫu
và dừng con lắc lại, điều chỉnh vị trí của máy sao cho con lắc được treo thẳng
đứng và dấu được đánh trên con lắc trùng khớp với đế. Giữ cho con lắc đứng yên,
sau đó nhẹ nhàng đưa về trùng với vạch dấu và giữ đứng yên.
Trong suốt quá trình thao tác, kim
phải chỉ thẳng hướng lên trên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.3. Điều chỉnh kim chỉ lực
tác dụng về vị trí 0
Sau khi máy đo ở vị trí cân bằng,
máy được vận hành một vài lần với ngàm kẹp và con lắc không có mẫu và chốt lại.
Nếu kim không chỉ ở số 0 thì điều chỉnh kim khi đến số 0 thì dừng lại.
Với các máy giá trị đo hiện số điện
tử, thì sự hiệu chỉnh theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
CHÚ THÍCH 10 Không được thay đổi vị
trí điều chỉnh số 0.
A.2.4. Kiểm tra ma sát của con
lắc
Vạch một dấu đối chiếu trên bộ phận
dùng để thả con lắc cách tay hãm con lắc ở phía bên phải 25 mm. Thả con lắc,
cho kim chuyển động, sao cho nó ở vị trí hướng thẳng đứng và cho con lắc về vị
trí ban đầu. Thả con lắc và giữ bộ phận thả con lắc, con lắc phải dao động được
ít nhất 35 lần trước khi đỉnh con lắc trùng khớp với tay hãm con lắc mà không
vượt quá dài về phía trái của dấu đối chiếu. Mặt khác phải sạch,
dầu hay các điều chỉnh ở ổ trục phải phù hợp với các loại máy.
Với các giá trị máy
đo hiện số điện tử, nếu cần thiết thì dấu đối chiếu có thể đánh dấu trên chỗ
khác ở bộ phận thả con lắc và cũng có thể đánh dấu ngay trên con lắc.
A.2.5. Kiểm tra ma
sát của kim chỉ lực
Kiểm tra đưa kim về
vị trí số 0 như ở A.2.3. Đặt con lắc không có mẫu và ngàm kẹp đã được chốt ở vị
tri ban đầu và đưa kim về số 0. Thả con lắc và trước khi nó chuyển động trở lại
sang hoàn toàn bên trái thì giữ con lắc lại. Ước lượng khoảng cách kim lệch với
vạch số 0. Chỉ được phép lệch trong khoảng từ 4 đến 8 vạch.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi ma sát của kim
quá thấp thường thì làm hỏng hoặc lớp lót sẽ bị nén và điều đó có thể sửa chữa
được bằng cách làm cho nhám hoặc đặt thêm lớp lót.
Sau khi điều chỉnh ma
sát của kim, kiểm tra vị trí số 0 trên máy.
A.2.6. Kiểm tra
chiều dài xé
Kiểm tra chiều dài
xé, ví dụ sau khi cắt mồi, chiều dài thực xé phải đảm bảo là 43,0 mm ± 0,5 mm.
Nếu chiều dài thực xé không đạt thì điều chỉnh lại vị trí của dao cắt, khuôn
hoặc bàn sử dụng.
![](00908809_files/image003.jpg)
Chú giải
A Ổ trục
B Kim chỉ lực
C Điểm dừng của kim
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E Chốt con lắc
F Chỉ số mốc trên con lắc
G Đế chỉ số mốc
H kẹp cố định
J Ngàm kẹp trên con lắc
K Vít chỉnh tay hãm con lắc
M Vít chỉnh điểm dừng của kim
N Hốc để gắn vật có khối lượng
chuẩn
P Cắt bỏ để ngăn mẫu thử làm
vướng con lắc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC B
(qui
định)
HIỆU CHUẨN MÁY ĐO
B.1. Hiệu chuẩn máy đo bằng các
vật có khối lượng chuẩn
Có thể kiểm tra việc hiệu chuẩn
toàn bộ các bộ phận của máy bằng cách đo hoạt động của con lắc theo các vật có
khối lượng chuẩn được gắn vào máy.
Chỉ số đọc được trên thang đo được
so sánh với giá trị thực được thực hiện. Một số máy thử độ bền xé được gắn các
vật có khối lượng chuẩn.
Vị trí trọng tâm của vật gắn vào
máy đo đã được xác định trước.
Đặt máy ở vị trí kiểm tra như qui
định trong phụ lục A. Gắn vật có khối lượng chuẩn vào đúng vị trí, cho máy đo
hoạt động với ngàm kẹp được vặn chặn và không có mẫu, xác định chỉ số trên
thang đo và độ cao của trọng tâm vật gắn vào máy trên bề mặt mốc nằm ngang
tương ứng với chỉ số trên thang đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Đối với máy có chỉ số thang đo
là gam lực, G.
![](00908809_files/image004.gif)
b) Đối với máy có chỉ số thang đo
là miliniutơn, mN.
![](00908809_files/image005.gif)
Trong đó:
Y là độ chính xác của vạch trên
thang đo (đơn vị là vạch);
m là khối lượng của vật chuẩn dùng
để kiểm tra, tính bằng kilôgam;
h là độ cao của trọng tâm vật có
khối lượng được gắn vào máy trên đường mốc nằm ngang khi con lắc ở vị trí cho
giá trị Y trên thang đo, tính bằng mét;
H là độ cao của trọng tâm vật có
khối lượng được gắn vào máy trên đường mốc nằm ngang khi con lắc ở vị trí ban
đầu, tính bằng mét;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lặp lại với các vật có khối lượng
khác để kiểm tra và lập đồ thị của (h-H) theo các chỉ số khác nhau đọc được.
Trình tự hiệu chuẩn chỉ kiểm tra
khi cần thiết để xác định chỉ số trên thang đo khi cho thêm khối lượng để kiểm
tra tương ứng với giá trị của (h-H) và để tính sai số khi sử dụng giá trị này.
Các giá trị tính toán và đọc được
trên thang đo phải nằm trong khoảng ± 1%. Nếu các giá trị không nằm trong
khoảng đó thì phải chỉnh sửa lại máy đo. Mặt khác phải chuẩn bị lập biểu đồ và
điều chỉnh để được kết quả phù hợp.
Với các máy giá trị đo hiện số điện
tử, thì hiệu chuẩn theo phương pháp trên là không thích hợp cho hệ thống điện
tử. Trong trường hợp đó, thì hiệu chuẩn theo phương pháp trên là không thích
hợp cho hệ thống điện tử. Trong trường hợp đó, phương pháp hiệu chuẩn sẽ theo
lựa chọn của nhà sản xuất, tính hợp lệ của phương pháp phải được chứng minh.
B.2. Phương pháp khác
Tập hợp các vật có khối lượng để
kiểm tra lại, hiệu chuẩn theo các giá trị qui định và lắp vào ngàm kẹp con lắc.
Nếu được sử dụng thì kiểm tra việc hiệu chuẩn máy như sau.
Đặt máy đo và kiểm tra như mô tả ở
phụ lục A. Để con lắc ở vị trí ban đầu, cố định vật có khối lượng kiểm tra ở
ngàm kẹp. Cho máy hoạt động và xác định chỉ số trên thang đo. Lặp lại với các
vật có khối lượng kiểm tra khác. Các chỉ số đọc được trên thang đo không được
khác các giá trị qui định của vật dùng để kiểm tra trong khoảng ± 1%. Nếu không
đạt được giá trị này thì có thể máy có lỗi và nếu được thì dừng lại và tiến
hành sửa chữa. Mặt khác phải chuẩn bị lập biểu đồ chính xác và điều chỉnh để
được kết quả phù hợp.
PHỤ LỤC C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ĐƠN VỊ
Trong toàn bộ tiêu chuẩn này đơn vị
được sử dụng là hệ đơn vị Quốc tế SI, tuy nhiên một số thiết bị hiện nay vẫn
còn sử dụng từ “gam lực” trong các kết quả và điều đó hiện nay vẫn tiếp tục
được sử dụng ở một số nước.
Đối với loại thiết bị này, sự
chuyển đổi dưới đây được áp dụng cho tiêu chuẩn này.
Điều 10 và Điều A.1
Nếu thiết bị cho kết quả là gam
lực, lấy kết quả đó nhân với 9,81 để được kết quả milinuitơn.
Điều 10
Chỉ số độ xé biểu thị bằng
milinuitơn mét vuông trên gam.
Điều B.1
Công thức thích hợp để tính cho các
thiết bị đã được hiệu chuẩn, tính bằng gam lực như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66