BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
ĐOÀN KIỂM TOÁN NỘI BỘ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
|
...., ngày….tháng.... năm …..
|
BIÊN BẢN KIỂM TOÁN
…….. (ghi tên cuộc kiểm toán theo quyết định kiểm toán)
Hôm nay, ngày ... tháng ... năm ...., tại…………………, chúng tôi gồm:
A. Đoàn kiểm toán nội bộ BHXH Việt Nam
1. Họ và tên:……………... - Chức vụ: Trưởng đoàn
2. Họ và tên:……………... - Chức vụ: Phó trưởng đoàn (nếu có)
3. Họ và tên:……………... - Chức vụ: Thành viên
…………………
B. Đại diện………….. (Ghi tên đơn vị được kiểm toán)
1. Họ và tên:……………... - Chức vụ: ...
2. Họ và tên:……………... - Chức vụ: ...
……………………
1. Nội dung kiểm toán
Ghi theo nội dung kiểm toán mà Đoàn kiểm toán thực hiện tại đơn vị
2. Phạm vi và giới hạn kiểm toán
Căn cứ vào Quyết định kiểm toán, Kế hoạch kiểm toán, ghi chi tiết nội dung, phạm vi, giới hạn kiểm toán. Nêu rõ cơ sở số liệu để kiểm toán; những lĩnh vực, nội dung, chỉ tiêu không tiến hành kiểm toán bởi những lý do khách quan.
3. Căn cứ kiểm toán
Căn cứ các văn bản pháp lý, văn bản chỉ đạo của BHXH Việt Nam về việc quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm, tiền, tài sản nhà nước; Quy định của BHXH Việt Nam về kiểm toán nội bộ (Quy chế, quy trình kiểm toán, Quy chế Tổ chức và hoạt động Đoàn kiểm toán)
Biên bản kiểm toán được lập trên cơ sở Biên bản xác nhận số liệu và tình hình kiểm toán của thành viên Đoàn kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán và hồ sơ, tài liệu có liên quan.
PHẦN THỨ NHẤT
KẾT QUẢ KIỂM TOÁN
Căn cứ vào các văn bản pháp luật và văn bản hướng dẫn có liên quan để lập. Định hướng chung: kết quả kiểm toán cần được trình bày rõ ràng, ngắn gọn; tập trung vào những kết quả kiểm toán nổi bật theo các mục tiêu, nội dung kiểm toán (tình hình thực hiện và các tồn tại), số liệu tài chính thể hiện chủ yếu ở các phụ lục. Tên các mục và chỉ tiêu trong các phụ lục có thể thay đổi phù hợp với đối tượng kiểm toán và chế độ tài chính, kế toán hiện hành. Ngoài các phụ lục quy định tại mẫu biểu, Đoàn kiểm toán có thể bổ sung một số phụ lục khác phù hợp với tình hình quản lý và sử dụng kinh phí của đơn vị được kiểm toán.
A. CÔNG TÁC LẬP, PHÂN BỔ VÀ THỰC HIỆN DỰ TOÁN
I. Công tác lập, phân bổ và giao dự toán
1. Công tác lập dự toán
2. Công tác phân bổ và giao dự toán
3. Nội dung khác
II. Tình hình thực hiện dự toán thu, chi
1. Tình hình thực hiện dự toán thu
2. Tình hình thực hiện dự toán chi
2.1 Chi BHXH
2.2 Chi BHTN
2.3. Chi BHYT
2.4. Chi quản lý BHXH, BHTN, BHYT
2.5. Nội dung khác
B. CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÁC QUỸ BẢO HIỂM, TIỀN, TÀI SẢN NHÀ NƯỚC
Phân tích, đánh giá những vấn đề nổi bật (ưu điểm, những mặt làm được; khuyết điểm, tồn tại, hạn chế; trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan....), qua kiểm toán tổng hợp và chi tiết trong việc chấp hành pháp luật, chính sách, chế độ trong quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm, tiền, tài sản nhà nước.
I. Quản lý các quỹ bảo hiểm
1. Quản lý thu các Quỹ bảo hiểm
1.1. Công tác thu BHXH, BHTN, BHYT
1.2. Công tác quản lý, thu hồi nợ đọng và khởi kiện
1.3. Hệ thống đại lý thu
1.4. Công tác quản lý và sử dụng phôi sổ BHXH, thẻ BHYT
1.5. Các nội dung khác
2. Quản lý chi các quỹ bảo hiểm
2.1. Chi quỹ BHXH
2.2. Chi quỹ BHTN
2.3. Chi quỹ BHYT
II. Quản lý kinh phí chi quản lý BHXH, BHTN, BHYT
III. Quản lý và sử dụng tài sản
IV. Quản lý công nợ
V. Quản lý và sử dụng tiền mặt, tiền gửi
VI. Công tác hạch toán kế toán và lập báo cáo quyết toán
VII. Tình hình thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra, kiểm tra
IIX. Nội dung khác (nếu có)
PHẦN THỨ HAI
ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
I. Đề xuất, kiến nghị của Đoàn kiểm toán nội bộ
Căn cứ kết quả kiểm toán, các kiến nghị cần được trình bày ngắn gọn, rõ ràng; tập trung vào những vấn đề chính theo các mục tiêu, nội dung kiểm toán.
1. Số liệu điều chỉnh
2. Kiến nghị xử lý tài chính
3. Kiến nghị chấn chỉnh công tác quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm, tiền và tài sản nhà nước
4. Kiến nghị xem xét xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan
II. Đề xuất, kiến nghị của ……… (ghi tên đơn vị được kiểm toán)
Nếu đơn vị có ý kiến khác với ý kiến của Đoàn kiểm toán thì ghi trực tiếp vào Biên bản, hoặc có văn bản riêng đính kèm Biên bản này.
Biên bản kiểm toán này là căn cứ để lập Báo cáo kiểm toán của Đoàn kiểm toán và Thông báo kết quả kiểm toán tại đơn vị, gồm ... trang, từ trang ... đến trang ..., các phụ lục ....(ghi cụ thể số các phụ lục) là bộ phận không tách rời của Biên bản kiểm toán.
Biên bản được lập thành ... bản có giá trị như nhau (Đơn vị được kiểm toán giữ ... bản, Đoàn kiểm toán giữ ... bản)./.
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN
(Ký, đóng dấu)
|
TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TOÁN
(Ký, ghi rõ họ tên)
|