TIÊU CHUẨN QUỐC
GIA
TCVN
8513:2010
ISO
4943:1985
THÉP
VÀ GANG - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNG – PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN
LỬA
Steel and
cast iron - Determination of copper content - Flame
atomic absorption spectrometric method
Lời nói đầu
TCVN 8513:2010 hoàn toàn tương đương với
ISO 4943:1985.
TCVN 8513:2010 do Ban kỹ thuật tiêu
chuẩn quốc gia TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Steel and
cast iron - Determination of copper content - Flame
atomic absorption spectrometric method
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp
xác định hàm lượng đồng trong thép và gang bằng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử
ngọn lửa.
Phương pháp này áp dụng cho hàm lượng
đồng trong phạm vi 0,004 % (khối lượng) đến 0,5 % (khối lượng).
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết
đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng
phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới
nhất kể cả các sửa đổi, nếu có.
TCVN 1811:2008 (ISO 14284:1996), Thép
và gang - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu để xác định thành phần hoá học.
3. Nguyên tắc
Hoà tan khối lượng mẫu phân tích trong
một hỗn hợp các axit clohydric, nitric và pecloric.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Thuốc thử
Nếu không có thoả thuận nào khác, thì
trong quá trình phân tích chỉ sử dụng thuốc thử được chứng nhận tinh khiết phân
tích và có hàm lượng đồng rất thấp; chỉ sử dụng nước cất hoặc nước có độ tinh
khiết tương đương.
Nếu có thể, chỉ sử dụng nước mới chưng
cất hoặc nước được khử ion.
4.1. Sắt có độ tinh khiết cao, hàm lượng đồng
< 0,0005% (khối lượng).
4.2. Hỗn hợp axit
clohydric - axit nitric
Pha trộn ba phần thể tích axit
clohydric (r = 1,19
g/ml), một phần thể tích axit nitric (r = 1,40 g/ml) và hai phần thể tích nước.
Pha hỗn hợp axit ngay trước khi sử dụng.
4.3. Hỗn hợp axit
clohydric-axit nitric-axit pecloric
Trộn đều 20 ml axit clohydric (r = 1,19 g/ml) với 55
ml axit nitric (r = 1,40 g/ml)
và 75 ml axit pecloric (r= 1,54 g/ml).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.4. Đồng, dung dịch
tiêu chuẩn.
4.4.1. Dung dịch gốc, tương ứng với
1 g Cu trên lit.
Dùng cân có độ chính xác 0,0001 g, cân
1,0000 g đồng có độ tinh khiết cao (độ tinh khiết > 99,95% (khối lượng) Cu).
Chuyển vào cốc 400 ml và hoà tan trong
25 ml axit nitric (r
= 1,40 g/ml) được pha loãng 1+ 4. Đậy cốc bằng mặt kính đồng hồ. Sau khi hoà
tan hoàn toàn, làm bay hơi trên bếp cách thuỷ đến khi bắt đầu kết tinh. Hoà tan
muối vào nước, làm lạnh và chuyển dung dịch vào bình định mức 1000 ml, pha
loãng bằng nước đến vạch và lắc kỹ.
4.4.2. Dung dịch tiêu chuẩn, tương ứng
20 mg Cu trên lit
Cho 20,0 ml dung dịch gốc 4.4.1 vào
bình định mức 1000 ml, pha loãng bằng nước đến vạch và lắc kỹ.
1 ml dung dịch tiêu chuẩn này chứa 20 mg Cu.
Pha chế dung dịch tiêu chuẩn này trước
khi dùng
5. Thiết bị, dụng cụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1. Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử
Một đèn catod đồng rỗng; nguồn cấp
không khí và axetilen đủ tinh khiết để có ngọn lửa nghèo nhiên liệu sáng đều,
không có nước, không có dầu cũng như không có đồng.
Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử được
coi là thoả mãn yêu cầu nếu sau khi tối ưu hoá theo 7.3.4, giới hạn phát hiện
và nồng độ đặc trưng phù hợp với các trị số do nhà sản xuất nêu ra, nếu nó đáp ứng
các chỉ tiêu về độ chính xác nêu trong 5.1.1.
5.1.1. Độ chính xác nhỏ nhất
Tính toán độ lệch tiêu chuẩn của mười
phép đo độ hấp thụ của dung dịch tiêu chuẩn có nồng độ cao nhất (trừ mẫu chuẩn
"không"). Độ lệch tiêu chuẩn không được vượt quá 1,0 % độ hấp thụ
trung bình.
Tính toán độ lệch tiêu chuẩn của mười
phép đo độ hấp thụ với dung dịch tiêu chuẩn có nồng độ nhỏ nhất (trừ mẫu chuẩn
"không"). Độ lệch tiêu chuẩn không được vượt quá 0,5 % của độ hấp thụ
trung bình của dung dịch tiêu chuẩn đậm đặc nhất.
Một điều mong muốn là thiết bị phải
tuân thủ các yêu cầu đặc trưng bổ sung nêu trong 5.1.1.1 đến 5.1.1.3.
5.1.1.1. Nồng độ đặc trưng
Nồng độ đặc trưng đối với đồng trong một
nền tương tự như dung dịch mẫu phân tích cuối cùng phải trội hơn so với 0,10 mg Cu trên mililit.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giới hạn phát hiện được định nghĩa là
hai lần độ lệch tiêu chuẩn của 10 phép đo độ hấp thụ của dung dịch chứa nguyên
tố thích hợp với mức nồng độ lựa chọn để cho một độ hấp thụ ở ngay phía trên độ
hấp thụ của mẫu chuẩn "không".
Giới hạn phát hiện của đồng trong một
nền tương tự như dung dịch mẫu phân tích cuối phải tốt hơn so với 0,15 mg Cu trên mililit.
5.1.1.3. Độ tuyến tính của đồ thị
Độ dốc của đường chuẩn bao gồm 20%
phía trên của phạm vi nồng độ (biểu thị sự biến thiên sang độ hấp thụ) không được
nhỏ hơn 0,7 lần giá trị độ dốc của 20 % phía dưới của phạm vi nồng độ (biểu thị
sự biến thiên sang độ hấp thụ) được xác định theo cùng phương pháp.
Đối với thiết bị được căn chỉnh tự động
sử dụng 2 hoặc nhiều mẫu tiêu chuẩn, nó phải được thiết lập trước khi tiến hành
phân tích bằng việc có được các số đo độ hấp thụ, sao cho chúng thoả mãn các
yêu cầu về độ tuyến tính của đồ thị.
5.2. Thiết bị phụ
trợ
Cần thiết trang bị một máy vẽ giản đồ
hoặc thiết bị màn hình hiện số để đánh giá các chỉ tiêu trong và tất cả các
phép đo tiếp theo.
Thang đo mở rộng có thể được sử dụng
cho tới khi độ nhiễu quan sát thấy lớn hơn so với sai số đọc và thường xuyên
khuyến nghị đối với độ hấp thụ thấp hơn 0,1. Nếu thang đo mở rộng cần được sử dụng
và máy không có phương tiện đọc các trị số của hệ số thang đo mở rộng, trị số
đó có thể được tính toán bằng cách đo một dung dịch phù hợp có hoặc không có
thang đo mở rộng và đơn giản chia tín hiệu nhận được.
6. Lấy mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Cách tiến hành
CẢNH BÁO: Hơi axit pecloric có thể gây
nổ khi tồn tại hơi amoniac, khói nitơrơ hay chất hữu cơ nói chung.
Phải đảm bảo chắc chắn rằng hệ thống
phun sương và hệ thống tiêu thoát được rửa sạch không còn axit pecloric sau khi
dùng.
CHÚ THÍCH: Tất cả dụng cụ thuỷ tinh
trước tiên cần được rửa trong axit clohydric (r= 1,19 g/ml pha loãng
1+1), sau đó bằng nước. Lượng đồng có trong cốc và bình định mức có thể kiểm
tra được bằng cách đo độ hấp thụ của nước cất cho vào dụng cụ thuỷ tinh sau khi
rửa axit.
7.1. Khối lượng mẫu phân tích
Dùng cân có độ chính xác 0,001 g, cân
0,5 g mẫu phân tích.
7.2. Thí nghiệm trắng
Tiến hành phân tích thí nghiệm trắng
song song và lần lượt theo cùng một cách, sử dụng cùng những số lượng với tất cả
các thuốc thử.
7.3. Tiến hành xác định
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cho khối lượng mẫu phân tích (7.1) vào
trong cốc 250 ml. Thêm vào, từng lượng nhỏ một, 20 ml hỗn hợp axit clohydric -
axit nitric - axit pecloric (4.3), đậy cốc bằng mặt kính đồng hồ, đun nóng nhẹ
đến ngừng phản ứng. Bốc hơi đến khi xuất hiện khói trắng dày đặc của axit
pecloric. Tiếp tục bốc khói trong 1 min ở một nhiệt độ để sao giữ được dòng hồi
lưu đều đặn khói trắng axit pecloric phủ trên thành cốc.
CHÚ THÍCH: Đối với mẫu không tan ngay
trong hỗn hợp axit clohydric-axit nitric-axit pecloric (4.3), hoà tan trước
trong 10 ml hỗn hợp axit clohydric - axit nitric (4.2) trước khi thêm vào 20 ml
hỗn hợp axit clohydric - axit nitric - axit pecloric (4.3).
Để yên cho nguội, cho vào 25 ml nước
và đun nóng từ từ cho tan muối. Làm lạnh lần nữa và chuyển vào bình định mức
100 ml. Pha loãng bằng nước đến vạch và lắc kỹ.
Lọc bằng cách gạn qua một giấy lọc chảy
trung bình khô để loại bất kỳ cặn không tan hay kết tủa nào, thí dụ graphit,
axit silixic hoặc axit vonframic, thu dung dịch lọc vào một cốc khô, sau khi đã
bỏ đi những phần dung dịch lọc đầu tiên.
Nếu hàm lượng đồng dự tính của mẫu
phân tích vượt quá 0,1 % (khối lượng), dung dịch cần được pha loãng theo cách
sau:
Chuyển 20 ml dung dịch vào bình định mức
100 ml, pha loãng bằng nước đến vạch và lắc kỹ.
CHÚ THÍCH: Nếu dung dịch phải pha
loãng để tạo dung dịch phân tích, dung dịch thí nghiệm trắng (7.2) cũng phải
pha loãng theo cùng cách.
7.3.2. Chuẩn bị dung dịch tiêu chuẩn
Cho 10 g ± 0,01 g sắt tinh khiết (4.1)
vào trong cốc 1 lít. Thêm vào những lượng nhỏ một, 400 ml hỗn hợp axit
clohydric-axit nitric-axit pecloric (4.3) và đun nhẹ cho đến hoà tan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để yên cho nguội, cho vào 100 ml nước
và đun nóng từ từ cho tan muối. Làm lạnh lần nữa và chuyển vào bình định mức
500 ml. Pha loãng bằng nước đến vạch và lắc kỹ.
7.3.2.1. Hàm lượng đồng < 0,1 % (khối lượng)
Chuyển một loạt thể tích 25 ml dung dịch
sắt (7.3.2) vào các bình định mức 100 ml. Dùng pipet hoặc buret cho vào các bình
định mức tương ứng:0 (mẫu chuẩn "không"); 2,5; 5,0; 10,0; 15,0; 10,0;
và 25 ml dung dịch tiêu chuẩn đồng (4.4.2). Pha loãng bằng nước đến vạch và lắc
kỹ.
7.3.2.2. Hàm lượng đồng từ 0,1 % (khối lượng)
đến 0,5 % (khối lượng)
Chuyển một loạt thể tích 5 ml dung dịch
sắt (7.3.2) vào các bình định mức 100 ml. Dùng pipet hoặc buret cho vào các
bình định mức tương ứng:0 (mẫu chuẩn "không"); 2,5; 5,0; 10,0; 15,0;
10,0; và 25 ml dung dịch tiêu chuẩn đồng (4.4.2). Pha loãng bằng nước đến vạch
và lắc kỹ.
CHÚ THÍCH: 1 ml dung dịch đồng tiêu
chuẩn (4.4.2) pha loãng đến 100 ml tương đương với 0,004 % (khối lượng) Cu
trong trường hợp 7.3.2.1 và 0,02 % (khối lượng) Cu trong trường hợp 7.3.2.2.
7.3.3. Điều chỉnh máy quang phổ hấp thụ
nguyên tử
Xem Bảng 1.
Bảng 1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cathod đồng rỗng
Bước sóng
324,7 nm
Ngọn lửa
Ngọn lửa gầy mảnh axetilen-không khí,
được điều chỉnh để có độ nhạy đồng lớn nhất
Dòng điện cho đèn
Theo khuyến nghị của nhà sản xuất
Độ rộng dải phổ
Theo khuyến nghị của nhà sản xuất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Những khuyến cáo của nhà sản
xuất thiết bị phải được thực hiện một cách chặt chẽ và đặc biệt chú ý là những
điểm an toàn sau đây:
a) Bản chất gây nổ của khí axetilen,
những quy định liên quan đến việc sử dụng nó.
b) Cần thiết phải che chắn mắt của
nhân viên thao tác khỏi bức xạ cực tím bằng kính màu.
c) Cần phải giữ đầu mỏ đốt sạch sẽ
không có vảy cặn do muối peclorat tạo nên, v.v... Mỏ đốt bị bít kín có thể gây
nên cháy nổ.
d) Phải đảm bảo ống đo khí áp kế luôn
chứa nước.
7.3.4. Tối ưu hoá máy quang phổ hấp thụ
ngọn lửa
Sau đây là những hướng dẫn của nhà sản
xuất cho việc đưa thiết bị vào sử dụng.
Khi cường độ dòng điện đèn, bước sóng,
tốc độ dòng khí đã được điều chỉnh, mỏ đốt đã thắp sáng, tiến hành phun nước
cho tới khi các chỉ số trở nên ổn định.
Dùng mẫu chuẩn "không"
(7.3.2.1 hoặc 7.3.2.2) điều chỉnh trị số hấp thụ về 0.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều chỉnh ngọn lửa thành gầy mảnh và
chiều cao mỏ đốt cách phía dưới đường truyền sáng 1 cm. Phun xen kẽ các dung dịch
tiêu chuẩn tại nồng độ cao nhất và mẫu chuẩn "không", điều chỉnh tốc
độ dòng khí và vị trí mỏ đốt (ngang, đứng hoặc quay) cho đến khi hiệu số độ hấp
thụ giữa các dung dịch chuẩn này là lớn nhất. Hãy kiểm tra để máy có được sự
căn chỉnh chuẩn xác với bước sóng yêu cầu.
Đánh giá các chỉ tiêu của 5.1.1 để đảm
bảo rằng thiết bị thích hợp cho việc phân tích.
7.3.5. Phép đo phổ
Mở rộng thang đo được sắp xếp sao cho
dung dịch chuẩn có nồng độ lớn nhất tạo độ lệch gần hết thang đo. Phun các dung
dịch chuẩn nhiều lần theo thứ tự tăng đến khi mỗi một lần phun đạt độ chính xác
quy định, điều đó mới chứng tỏ thiết bị đã đạt được tính ổn định. Chọn hai dung
dịch chuẩn, một có độ hấp thụ nhỏ hơn ngay dưới so với dung dịch mẫu phân tích
và một cao hơn ngay trên. Phun những dung dịch này trước tiên theo thứ tự tăng
dần, sau đó theo thứ tự giảm dần, dung dịch mẫu phân tích được coi như dung dịch
trung gian, trong từng trường hợp đo độ hấp thụ so với nước. Phun toàn bộ dãy
dung dịch chuẩn một lần nữa.
Tuy nhiên các phương pháp này không thể
thực hiện tiếp với thiết bị tự động mà thiết bị này chỉ chấp nhận hai dung dịch
tiêu chuẩn. Trong trường hợp này có một đề xuất là hai dung dịch “xen giữa”
không được sử dụng như tiêu chuẩn đầu nhưng chúng phải được phân tích xen kẽ với
dung dịch mẫu phân tích.
Phun dung dịch tiêu chuẩn ở những phạm
vi thời gian đều đặn trong suốt quá trình đo của một đợt phân tích. Phải làm sạch
mỏ đốt nếu kết quả có biểu hiện mất chính xác do tắc bẩn gây ra.
Ghi kết quả độ hấp thụ của từng dung dịch
chuẩn.
Ghi kết quả độ hấp thụ của dung dịch mẫu
phân tích và độ hấp thụ trung bình của thí nghiệm trắng.
Dùng đồ thị chuẩn (7.4), chuyển đổi độ
hấp thụ của dung dịch mẫu phân tích và thí nghiệm trắng sang microgram Cu trên
mililit
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần thiết phải xây dựng đường chuẩn mới
cho từng loạt mẫu phân tích hay đối với một phạm vi hàm lượng đồng dự tính.
Trước khi vẽ đồ thị, cần thiết phải
xác định nồng độ (thực hoặc tương đối) của mẫu chuẩn “không” so với một loạt
dung dịch tiêu chuẩn. Nồng độ này tính được bằng cách vẽ độ hấp thụ của 3 dung
dịch tiêu chuẩn đầu tiên và ngoại suy đường cong theo trục nồng độ. Nồng độ biểu
thị bằng microgram Cu trên mililit, được thêm vào trị số nồng độ của từng dung
dịch tiêu chuẩn trước khi xây dựng đường chuẩn.
Xây dựng đồ thị chuẩn bằng cách vẽ các
kết quả độ hấp thụ của các dung dịch tiêu chuẩn so với hàm lượng đồng biểu thị bằng
microgram trên mililit. Cần xem xét độ hấp thụ của hai dung dịch tiêu chuẩn liền
kề trên đường chuẩn. Nếu số ghi của hai dung dịch tiêu chuẩn này so với đồ thị
không sai lệch nhiều hơn chỉ tiêu độ chính xác cho phép thì khi đó số ghi của
dung dịch mẫu phân tích được chấp nhận.
8. Tính toán kết quả
8.1. Phương pháp tính
Hàm lượng đồng, biểu thị bằng phần
trăm theo khối lượng, wCu (%), được tính bằng công thức sau:
wCu
(%) = 
= 
Trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
r0 là nồng độ đồng trong dung dịch mẫu
phân tích tính được từ đồ thị chuẩn (7.4), tính bằng microgram trên mililit;
r1 là nồng độ đồng trong thí nghiệm trắng,
tính bằng microgram trên mililit;
D là hệ số pha
loãng trong 7.3.1;
D = 1 đối với mẫu có hàm lượng đồng dự
tính là 0,1 % (khối lượng) hoặc nhỏ hơn;
D = 5 đối với mẫu có hàm lượng đồng dự
tính lớn hơn 0,1 % (khối lượng).
8.2. Độ chụm
Việc kiểm tra độ chụm của phương pháp
này được 8 phòng thí nghiệm thực hiện, sử dụng 5 mức đồng, mỗi một phòng thí
nghiệm phân tích xác định bốn hoặc năm kết quả cho từng mức đồng.
Kết quả được xử lý bằng phương pháp thống
kê phù hợp với TCVN 6910 (ISO 5725).
Các dữ liệu nhận được cho thấy có sự
tương quan logarit giữa hàm lượng đồng và độ lặp lại và độ tái lập trong phạm
vi 0,02 % đến 5 % đồng của các kết quả phân tích, phần có phạm vi hàm lượng được
tóm tắt trong Bảng 2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hàm lượng đồng
% (khối lượng)
Độ lặp lại
r
Độ tái lập
R
0,005
0,0004
0,0007
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,0007
0,0013
0,02
0,0013
0,0025
0,05
0,0031
0,0057
0,10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,011
0,20
0,012
0,020
0,50
0,028
0,046
Hiệu số giữa hai kết quả riêng rẽ do một
người phân tích tìm được trên một vật liệu thử giống hệt nhau, sử dụng cùng loại
dụng cụ trong phạm vi thời gian ngắn, không được vượt quá độ lặp lại r, so với
kết quả trung bình không nhiều hơn 1 lần trong 20 trường hợp, với sự vận hành
bình thường và chuẩn xác của phương pháp.
Hiệu số giữa hai kết quả độc lập và
riêng rẽ do hai người phân tích ở hai phòng thí nghiệm khác nhau trên một vật
liệu thử giống hệt nhau sẽ vượt quá độ tái lập R, so với kết quả trung
bình không nhiều hơn 1 lần trong 20 trường hợp, với sự vận hành bình thường và
chuẩn xác của phương pháp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo thử phải bao gồm các nội dung
sau:
a) Phương pháp được sử dụng viện dẫn
tiêu chuẩn này;
b) Kết quả và hình thức chúng được biểu
thị;
c) Những nét đặc biệt khác thường được
ghi lại trong quá trình xác định;
d) Mọi cách thao tác không được quy định
trong tiêu chuẩn này hoặc mọi cách thao tác tùy ý có
ảnh hưởng đến kết quả phân tích.
PHỤ
LỤC A
(Tham khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 2 được lấy từ kết quả phân tích
thử nghiệm quốc tế đã tiến hành năm 1978 trên ba mẫu thép và hai mẫu gang tại bốn
quốc gia và gồm tám phòng thí nghiệm.
Kết quả thử nghiệm được báo cáo trong
tài liệu 17/1 N 432, tháng 9 năm 1980. Đồ thị biểu diễn các dữ liệu về độ chụm
được nêu trong Phụ lục B.
Các mẫu phân tích sử dụng được nêu
trong Bảng A.1
Bảng A.1
Mẫu
Hàm lượng đồng
% (khối lượng)
BCS 434
(Thép cácbon thường)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
BCS 407
(Thép hợp kim thấp)
0,43
BCS 172/3
(Gang hợp kim)
1,50
BCS 365
(Alcomax III)
2,70
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Gang austenit)
5,05
CHÚ THÍCH :
Phân tích thống kê được thực hiện theo
TCVN 6910 (ISO 5725)
PHỤ
LỤC B
(Tham khảo)
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CÁC DỮ LIỆU VỀ ĐỘ CHỤM

...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình - Mối
tương quan giữa hàm lượng đồng và độ lặp lại r, hoặc độ tái lập R