Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10938:2015 về Giầy dép - Phương pháp thử tính chất của vật liệu đàn hồi - Tính năng kéo

Số hiệu: TCVN10938:2015 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2015 Ngày hiệu lực:
ICS:61.060 Tình trạng: Đã biết

(1)

7.2.2. Modun 50 %

Giá trị này đạt được theo cách tương tự như trong 7.2.1 nhưng trong trường hợp này, đánh dấu một điểm trên đồ thị với tọa độ x = 50 % (y50) theo công thức (2)

modun 50% =

(2)

Trong tất c các trường hợp, tính giá trị trung bình của ba mẫu thử.

7.3. Gradien đàn hồi (EG)

EG được tính bằng cách lấy độ dốc của đường thẳng (độ dốc thẳng) trên đồ thị chia cho chiều rộng của mẫu, theo công thức (3)

Độ dốc thẳng

EG =

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(3)

b

Trong đó

Độ dốc thẳng =

(x, y) (x0, y0)

hai điểm bất kỳ trên đường thẳng

b

chiều rộng của mẫu, tính bằng centimét

Kết quả cuối cùng phải là giá trị trung bình số học của ba mẫu thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đường cong vẽ trên Hình 3 được dùng để tính LUE.

a) Vẽ một đường tiếp tuyến đi qua góc tọa độ, tiếp xúc với phần dưới của đường cong.

b) Lấy một điểm, C, nằm trên đường tiếp tuyến có giá trị y là “số nguyên”.

c) Vẽ điểm, D, trên đồ thị có tọa độ x bằng với điểm C nhưng có tọa độ y lớn gấp năm lần.

d) Vẽ một đường thẳng nối góc tọa độ với điểm D, và k một đường thẳng song song với đường thẳng này và là tiếp tuyến với đường cong, từ đó có tiếp điểm A. Điểm này biểu thị độ giãn hữu ích của vật liệu đàn hi.

e) Công thức (4) được sử dụng để tính giá trị giới hạn, tính bằng phần trăm.

LUE =

(4)

Trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

L chiều dài thử, tính bằng milimét.

Nếu mẫu thử ngắn hơn và vận tốc dụng cụ ghi gấp đôi vận tốc đầu kéo thì áp dụng công thức (5).

LUE =

(5)

f) Nếu xuất hiện các hư hng của vật liệu đàn hồi trước khi đạt độ giãn được dự kiến (đứt sợi hoặc cao su, vòng sợi tuột, v.v...) thì giới hạn độ giãn hữu ích phải được coi là thời gian xut hiện hư hng.

Kết quả cuối cùng phải là giá trị trung bình của ba mẫu thử.

CHÚ DN

X Độ giãn, tính bằng phần trăm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 3 - Đường cong để tính giới hạn độ giãn hữu ích

7.5. Độ bền giãn tối đa

Đánh dấu trên đồ thị đỉnh lớn nhất của đường cong lực. Tọa độ x của điểm này sẽ là giá trị độ bền giãn tối đa.

Kết quả cuối cùng phải là giá trị trung bình của ba mẫu thử, tính bằng phần trăm.

7.6. Tính độ giãn tại điểm đứt

Đánh du trên đồ thị điểm mà tại đó vật liệu đàn hồi bị đứt. Tọa độ x của điểm này sẽ là độ giãn tại điểm đứt.

Kết quả cuối cùng phải là giá trị trung bình của ba mẫu thử, tính bằng phần trăm.

8. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm ít nhất các thông tin sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Mô tả đầy đủ vật liệu đàn hồi;

c) Giá trị trung bình của modun tại độ giãn dài 20 % và độ giãn dài 50 %, tính bằng niutơn trên centimét;

d) Giá trị trung bình của giới hạn độ giãn hữu ích, tính bằng phần trăm;

e) Giá trị trung bình của Gradien đàn hồi, tính bằng niutơn trên centimét trên 1 % độ giãn dài;

f) Giá trị trung bình của độ bền giãn tối đa, tính bằng phần trăm;

g) Giá trị trung bình của độ giãn tại điểm đứt, tính bằng phần trăm;

h) Bất kỳ sai khác nào so vi phương pháp thử của tiêu chun này.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10938:2015 (ISO 10765:2010) về Giầy dép - Phương pháp thử tính chất của vật liệu đàn hồi - Tính năng kéo

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.726

DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.172.115
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!