Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 35/2022/NĐ-CP.
Trên thực tế, dù số lượng hợp đồng lao động trong một doanh nghiệp khá nhiều nhưng không thể chắc chắn rằng mọi HĐLĐ đều đúng quy định. Dưới đây là 06 lỗi thường gặp khi soạn thảo hợp đồng lao động mà doanh nghiệp cần lưu ý.
Trong thời gian làm việc, người lao động (NLĐ) có thể vì lý do nào đó mà gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân khác. Vậy khi đó, doanh nghiệp hay NLĐ có trách nhiệm bồi thường cho bên bị thiệt hại?
Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật là hành vi của người sử dụng lao động thể hiện ý chí của mình nhằm chấm dứt quan hệ lao động với người lao động trái với quy định của pháp luật lao động về các trường hợp được quyền đơn phương chấm dứt hoặc không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Doanh nghiệp phải giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) bằng văn bản với từng người lao động làm việc cho mình; trừ các công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng thì các bên có thể giao kết HĐLĐ bằng lời nói.