Việc học nghề, tập nghề tại nơi làm việc của người sử dụng lao động đã không còn là điều xa lạ. Tuy nhiên, rất nhiều người vì chưa hiểu rõ được các quy định pháp luật về học nghề, tập nghề nên đã bị xâm phạm các quyền lợi chính đáng mà không hề biết. Do đó, bài viết dưới đây sẽ cung cấp 06 điều cần biết khi học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động.
PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP cho tôi hỏi: Công ty tôi chuẩn bị mở lớp đào tạo nghề cho nhân viên và cần tham khảo những nội dung trong hợp đồng đào tạo nghề, PLKN cho chúng tôi quy định về nội dung được không ạ? Xin cảm ơn!!
Trong quá trình làm việc, người sử dụng lao động có thể cử người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước. trường hợp nếu người lao động ký hợp đồng đào tạo nghề. Khi đó, các bên phải ký hợp đồng đào tạo nghề. Vậy, trường hợp NLĐ vi phạm hợp đồng đào tạo nghề phải bồi thường thế nào?
Khi doanh nghiệp có hoạt động đào tạo người lao động thì các bên phải giao kết hợp đồng đào tạo và cam kết thời gian làm việc tại công ty. Nếu NLĐ không làm việc đúng như cam kết thì có phải hoàn trả chi phí đào tạo hay không?
Công ty bên mình dự định cho người lao động đi đào tạo nghề (để nâng cao tay nghề sản xuất). Bên mình có chuẩn bị lập hợp đồng đào tạo nghề nhưng không rõ theo quy định của pháp luật về lao động thì trong hợp đồng này phải có những nội dung nào bắt buộc ạ? Xin cảm ơn!
Trong trường hợp ký hợp đồng đào tạo, thì người lao động có được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) hay không?
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin gửi đến Quý thành viên một số thông tin cần lưu ý khi giao kết hợp đồng lao động.
Khi bắt đầu thời hạn thử việc thì cũng đồng thời được đào tạo luôn. Tuy nhiên, hai loại hợp đồng này vẫn có những điểm khác biệt dưới đây.