Tôi muốn biết Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản được quy định như thế nào trong năm 2023? – Thanh Bình (Cà Mau).
Trong năm 2023, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất là bao nhiêu? – Vũ Nam (Kiên Giang).
Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam năm 2023 cần chú ý những vấn đề nào? – Thiên Hoa (Lào Cai).
Doanh nghiệp cần tiến hành những thủ tục gì để được cấp giấy phép quá cảnh hàng hóa? – Nguyễn Thắng (Đồng Tháp).
Hiện nay, những hàng hóa, dịch vụ nào không phải chịu thuế giá trị gia tăng? – Văn Toàn (Thái Bình).
Năm 2023 các mặt hàng cụ thể theo Hiệp định RCEP sẽ được áp dụng những quy tắc nào? – Trâm Anh (Hải Phòng).
Hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam ngày càng phát triển và có những bước tiến lớn. Việt Nam là một thị trường tiềm năng với nhu cầu tiêu thụ cao, rất nhiều doanh nghiệp nhập khẩu đã hình thành, là cầu nối giao thương quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân. Vậy quy trình nhập khẩu hàng hoá như thế nào? Mời Quý thành viên cùng tham khảo nội dung dưới đây:
Nhãn hàng hóa cung cấp cho người dùng những thông tin của sản phẩm (tên hàng hóa, tên và địa chỉ của doanh nghiệp chịu trách nhiệm về hàng hóa, xuất xứ sản phẩm, hạn sử dụng…) để người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng sản phẩm hàng hóa. Vậy khi sử dụng nhãn hàng hóa, doanh nghiệp cần lưu ý những vấn đề nào?
Để đưa hàng hóa ra thị trường thì doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn các phương thức đăng ký sao cho phù hợp với mục đích cũng như quy định về điều kiện để đưa hàng hóa ra thị trường như sau:
Danh mục này áp dụng cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa mậu dịch, phi mậu dịch; xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa tại khu vực biên giới; hàng hóa viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ.