Tôi nhập ngũ vào lực lượng Biên phòng từ 1/9/1972, đến năm 1991 thì về phục viên. Sau đó, tôi có thời gian dài làm việc tại quỹ tín dụng nhân dân địa phương (không phải công chức, viên chức). Nay qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với quân nhân nhập ngũ trước ngày 30/4/1975. Xin hỏi luật sư
Tôi nhập ngũ từ năm 1977 đến năm 1986 thì đi lao động xuất khẩu tại Liên Xô (cũ) và đến năm 1991 thì về đơn vị nhận chế độ phục viên. Tổng thời gian công tác của tôi là 13 năm 9 tháng, trong đó thời gian trong quân đội là 9 năm 8 tháng và thời gian xuất khẩu lao động là 4 năm. Khi tôi phục viên thì nhận chế độ phục viên, khi đi xuất khẩu lao
hiện đóng BHXH tự nguyện từ đó đến nay. Vừa qua tôi có theo dõi chuyên mục Luật sư của bạn thì thấy luật sư trả lời: Cán bộ xã nghỉ việc từ 1/1/2007 thì được tính 15 năm đóng BHXH và đủ 60 tuổi thì được nghỉ hưu theo Khoản 6 Điều 58 Nghị định 152. Nay xin luật sư cho biết trường hợp của tôi thì được giải quyết theo chính sách như thế nào?
Gia đình tôi xảy ra sự việc, con tôi lái xe gây tai nạn làm bị thương nhiều người, trong đó có một người bị thương nặng, hiện vẫn phải điều trị tại bệnh viện. Khi hai bên đứng ra thương lượng về bồi thường thì gia đình bị hại đưa ra nhiều yêu cầu chi phí cho nhiều khoản chi. Tôi thấy còn có những khoản chi bất hợp lý như tiền thu nhập của người
hại. Tôi chưa rõ thực hư như thế nào và bản thân tôi có được hưởng chế độ này không, nếu được thì được hưởng thì được hưởng như thế nào? Xin luật sư cho biết cụ thể..
tôi được nghỉ phép không hưởng lương kể từ đầu tháng 6/2014 đến ngày dự sinh của tôi 31/10/2014. và cơ quan đã chấp thuận và tịch thu lại thẻ BHYT của tôi. Vậy tôi muốn hỏi: - Tôi nghỉ phép không hưởng lương trong thời gian như vậy có ảnh hưởng đến chế độ BHYT khi sinh không? - Nếu tôi sinh em bé (đúng ngày dự sinh 31/10/2014 hoặc sớm hơn) có được
- * Tôi hiện đang công tác tại một công ty cổ phần ở TP.HCM. Vừa qua công ty có ban hành thỏa ước lao động tập thể, trong đó có nội dung sau: "Lao động nữ khi được tuyển dụng vào làm việc tại công ty phải cam kết sau hai năm mới sinh con kể từ ngày ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ); thời gian sinh con thứ hai cách con thứ nhất là hai năm". Với
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 3; Khoản 1 Điều 167 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13; Công văn số 3232/LĐTBXH-BHXH ngày 27/9/2011 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc thu BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người lao động thì khi có nhu cầu đơn vị sử dụng lao động có thể thỏa thuận với người lao động cao tuổi
BHXH bắt buộc được 19 năm 7 tháng (còn thiếu 5 tháng mới đủ hưu trí), theo Luật quy định "Người lao động đủ điều kiện về tuổi hưởng lương hưu mà thời gian đóng BHXH bắt buộc còn thiếu tối đa 06 tháng thì được đóng một lần cho số tháng còn thiếu theo mức 22% tiền lương tháng đóng BHXH trước khi nghỉ việc vào quỹ hưu trí và tử tuất để hưởng lương hưu
Cho tôi hỏi: Tôi được công ty đóng bảo hiểm xã hội vào tháng 3/2016. Đến tháng 10/2016 tôi sinh vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản không? nếu có thủ tục như thế nào?
Đơn vị tôi do kế toán nghỉ thai sản.trong quá trình nghỉ, đơn vị phát sinh người chuyển đến từ đơn vị khác và có cả hợp đồng làm việc mới nhưng không được báo với cơ quan bảo hiểm. khi đi làm trong quá trình bàn giao giữa 2 kế tóan không đề cập đến vấn đề chưa báo tăng người lao động mới .đến khi phát hiện ra sự việc trên, kế toán báo tăng thì
con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Như vậy, công ty bà tính nghỉ thai sản vào phép năm là trái với quy định của pháp luật. Chế độ nghỉ thai sản là chế độ do Luật Bảo hiểm xã hội quy định, không phải là chế độ nghỉ hằng năm. Do vậy, bà vẫn được nghỉ
Khoản 1 Điều 157 Bộ Luật lao động năm 2012 quy định lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng. - Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại
E tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ tháng 6/2013 đến hết tháng 3/2014. Sau đó e đi làm tiếp & đóng bảo hiểm thất nghiệp từ tháng 9/2015(tham gia bảo hiểm ngay từ 2 tháng thử việc), vậy đến hết tháng 10/2016 e có đủ điều kiện nhân bảo hiểm thất nghiệp không thưa luật sư?Vấn đề nữa là theo luật bảo hiểm mới nhất có ghi, "trừ trường hợp người lao
) theo quy định tại khoản 3 điều 34 Luật BHXH 2014 (hoàn cảnh lao động nữ rất khó khăn).Vậy làm như thế có sai không? Giả sử trường hợp lao động nữ này đã nghỉ trước ngày sinh 1 tháng, sinh con và con chết thì 1 tháng nghỉ trước sinh đó có được hưởng trợ cấp thai sản không? Tức là 5 tháng thai sản chứ không phải 4 tháng như trong quy định tại khoản 3
Hiện tại thì chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản)thì quy định người lao động phải thực nghỉ thì cơ quan BHXH mới chi trả trợ cấp ngày nghỉ đó nhưng tại đơn vị thì có nhiều trường hợp công nhân đi làm nửa ngày (4h/ngày)và nghỉ nửa ngày (hoặc chỉ nghỉ 1, 2 giờ đi khám bệnh rồi vào làm việc), đơn vị thanh toán những giờ làm việc này cho CN và đề
Xin hỏi BHXH, ví dụ người lao động có giấy nghỉ ốm 10 ngày nhưng mới nghỉ hết 6 ngày làm việc thì đã trở lại CÔng ty đi làm bình thường. Trong trường hợp này lao động có được hưởng 4 ngày vừa đi làm vừa chế độ BHXH hay không? Nếu không được thì quy định cụ thể tại văn bản thẩm quyền nào? Tôi xin chân thành cảm ơn!