Đáp án Bài kiểm tra Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia?
- Đáp án Bài kiểm tra Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia?
- 7 nhiệm vụ, giải pháp đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là gì?
- Lập trình máy tính trình độ trung cấp là ngành, nghề gì?
Đáp án Bài kiểm tra Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia?
Sau đây là đáp án Bài kiểm tra Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia:
>>> Xem thêm bộ đề khác tại: Đáp án Nghị quyết 57-NQ/TW? Đáp án bài kiểm tra đánh giá nhận thức sau học tập Nghị quyết 57?
Câu 1: Phong trào nào được triển khai sâu rộng để nâng cao kiến thức số cho người dân?
Chính phủ số
Mỗi người một kỹ năng số
Học tập số
Công dân số
Câu 2: Nghị quyết yêu cầu quản lý chặt chẽ và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên nào?
Khoáng sản của đất nước, nhất là đất hiếm
Dầu mỏ
Than đá
Nước sạch
Câu 3: Trong quá trình phát triển khoa học, công nghệ, việc đảm bảo yếu tố nào là yêu cầu xuyên suốt?
Bảo vệ môi trường
Tăng trưởng kinh tế
Chủ quyền quốc gia, an ninh mạng, an ninh dữ liệu, an toàn thông tin
Hội nhập quốc tế
Câu 4: Nghị quyết yêu cầu phát triển hạ tầng viễn thông, internet đáp ứng yêu cầu gì?
Dự phòng, kết nối, an toàn, bền vững
Phủ sóng rộng
Tốc độ cao
Giá rẻ
Câu 5: Mục tiêu đến năm 2030, giao dịch không dùng tiền mặt đạt bao nhiêu?
0.5
0.7
0.8
0.6
Câu 6: Trong phát triển khoa học, công nghệ cần có giải pháp gì đối với các vấn đề thực tiễn mới đặt ra?
Tiếp cận mở, vận dụng sáng tạo, cho phép thí điểm
Thận trọng, đánh giá kỹ lưỡng trước khi thực hiện
Tuân thủ quy định hiện hành
Xin ý kiến cấp có thẩm quyền
Câu 7: Đối tượng nào cần được thu hút, tuyển dụng, giữ chân để làm việc về khoa học, công nghệ và chuyển đổi số trong các cơ quan của hệ thống chính trị?
Người có quan hệ rộng
Người có trình độ chuyên môn cao
Người có lý lịch tốt
Người có kinh nghiệm lâu năm
Câu 8: Trong nghị quyết, đâu là lĩnh vực được xác định ưu tiên trong quan điểm tự chủ về công nghệ của Đảng ta?
Công nghệ viễn thông
Công nghệ thông tin
Nghiên cứu cơ bản
Công nghệ chiến lược
Câu 9: Giải pháp nào được đề xuất để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao?
Hạn chế liên kết với nước ngoài
Tăng cường đầu tư, đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
Giảm học phí
Tăng cường xuất khẩu lao động
Câu 10: Giải pháp nhằm đổi mới toàn diện việc giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công là gì?
Tăng cường tính minh bạch
Cung cấp dịch vụ công không phụ thuộc địa giới hành chính
Số hóa hồ sơ
Giảm bớt số lượng thủ tục
Câu 11: Nghị quyết 57-NQ/TW nhấn mạnh đến kỷ nguyên nào?
Kỷ nguyên công nghiệp hóa
Kỷ nguyên số
Kỷ nguyên hội nhập
Kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc
Câu 11: Đâu không phải là hạn chế của phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số được chỉ ra trong Nghị quyết 57-NQ/TW?
Khoa học, công nghệ chưa thực sự là quốc sách hàng đầu
Quy mô, tiềm lực, trình độ còn khoảng cách so với nhóm các nước phát triển
Tốc độ và sự bứt phá còn chậm
Chưa làm chủ được công nghệ chiến lược, công nghệ cốt lõi
Câu 13: Trong khởi nghiệp sáng tạo, ươm mầm công nghệ và chuyển đổi số cần hình thành quỹ gì?
Quỹ khuyến khích nhân tài
Quỹ sáng tạo
Quỹ khoa học, công nghệ
Quỹ đầu tư mạo hiểm
Câu 14: Nghị quyết xác định giải pháp về cơ chế, chính sách để thu hút học sinh, sinh viên giỏi theo học các lĩnh vực ưu tiên nào?
Luật, hành chính, quản lý
Toán học, vật lý, sinh học, kỹ thuật và công nghệ then chốt
Kinh tế, tài chính, ngân hàng
Văn hóa, xã hội, du lịch
Câu 15: Quy mô kinh tế số dự kiến đạt tối thiểu bao nhiêu phần trăm GDP vào năm 2030?
0.3
0.5
0.2
0.4
Câu 16: Đâu là quan điểm của Đảng ta trong việc hoàn thiện thể chế?
Đưa thể chế thành một giá trị gia tăng để phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Đưa thể chế thành một động lực phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Đưa thể chế thành một lợi thế cạnh tranh trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Đưa thể chế thành một giải pháp cốt lõi để phát triển khoc học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Câu 17: Theo Nghị quyết, chủ thể nào được xác định là trung tâm, nguồn lực, động lực chính của phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo?
Người dân và doanh nghiệp
Nhà nước
Các nhà khoa học
Các tổ chức chính trị – xã hội
Câu 18: Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu nằm trong nhóm bao nhiêu nước dẫn đầu về năng lực cạnh tranh số và chỉ số phát triển Chính phủ điện tử?
30
20
40
50
Câu 19: Theo Nghị quyết, chủ thể nào giữ vai trò dẫn dắt, thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số?
Các nhà đầu tư nước ngoài
Các tổ chức phi chính phủ
Doanh nghiệp tư nhân
Nhà nước
Câu 20: Theo Nghị quyết 57-NQ/TW, phát triển lĩnh vực nào được xem là yếu tố quyết định phát triển của các quốc gia?
Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số
Vị trí địa lý thuận lợi
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài dồi dào
Tài nguyên thiên nhiên phong phú
Câu 21: Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội có vai trò gì trong thực hiện Nghị quyết 57?
Lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch hướng dẫn, vận động Nhân dân thực hiện Nghị quyết.
Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết.
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành khoa học công nghệ mũi nhọn.
Trực tiếp đầu tư và quản lý các dự án khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia.
Câu 22: Nghị quyết nhấn mạnh điều gì trong hoạt động quốc phòng, an ninh trên không gian mạng?
Hạn chế sử dụng công nghệ
Cho phép tự do hoạt động
Tăng cường hợp tác với nước ngoài
Bảo đảm an toàn, an ninh mạng, và chủ quyền quốc gia
Câu 23: Đến năm 2045, Việt Nam thuộc nhóm bao nhiêu nước dẫn đầu thế giới về đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số?
10
40
30
20
Câu 24: Theo Nghị quyết, chủ thể nào là nhân tố then chốt trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số?
Thế hệ trẻ
Nhà khoa học
Nhà nước
Doanh nghiệp
Câu 25: Ai là Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số?
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
Thủ tướng Chính phủ
Chủ tịch Quốc hội
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Câu 26: Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia được xác định là?
Đột phá chiến lược
Nhiệm vụ cốt lõi
Đột phá quan trọng hàng đầu, là động lực chính
Nhiệm vụ quan trọng
Câu 27: Giải pháp nào được đưa ra để thu hút người tài về làm việc tại Việt Nam?
Tăng lương
Cung cấp nhà ở miễn phí
Cơ chế đặc biệt về nhập quốc tịch, sở hữu nhà, đất
Tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước
Câu 28: Đâu là nguyên tắc phát triển hạ tầng, nhất là hạ tầng số, công nghệ số được thể hiện trong Nghị quyết?
Đồng bộ, hiện đại, an ninh, an toàn, hiệu quả.
Hiện đại, đồng bộ, an toàn, hiệu quả, tránh lãng phí.
Hiện đại, đồng bộ, an ninh, an toàn, hiệu quả, tránh lãnh phí.
Hiện đại, an ninh, an toàn, hiệu quả, tránh lãng phí.
Câu 29: Đến năm 2030, Việt Nam sẽ phủ sóng mạng di động nào trên toàn quốc?
5G
3G
6G
4G
Đáp án Bài kiểm tra Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia chỉ mang tính chất tham khảo.
>>> Xem thêm đáp án bộ đề khác tại: Đáp án Kiểm tra đánh giá nhận thức sau học tập về Nghị quyết số 57 NQ TW?
Đáp án Bài kiểm tra Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia? (Hình từ Internet)
7 nhiệm vụ, giải pháp đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là gì?
Theo Mục III Nghị quyết 57-NQ/TW năm 2024, 7 nhiệm vụ, giải pháp đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia như sau:
(1) Nâng cao nhận thức, đột phá về đổi mới tư duy, xác định quyết tâm chính trị mạnh mẽ, quyết liệt lãnh đạo, chỉ đạo, tạo xung lực mới, khí thế mới trong toàn xã hội về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia
(2) Khẩn trương, quyết liệt hoàn thiện thể chế; xoá bỏ mọi tư tưởng, quan niệm, rào cản đang cản trở sự phát triển; đưa thể chế thành một lợi thế cạnh tranh trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số
(3) Tăng cường đầu tư, hoàn thiện hạ tầng cho khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia
(4) Phát triển, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia
(5) Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chính trị; nâng cao hiệu quả quản trị quốc gia, hiệu lực quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, bảo đảm quốc phòng và an ninh
(6) Thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong doanh nghiệp
(7) Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số
Lập trình máy tính trình độ trung cấp là ngành, nghề gì?
Theo tiểu mục 1 Mục B Phần 3 Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho các ngành, nghề thuộc lĩnh vực máy tính và công nghệ thông tin (sau đây gọi tắt là Quy định) ban hành kèm theo Thông tư 44/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
Giới thiệu chung về ngành, nghề
Lập trình máy tính trình độ trung cấp là ngành, nghề đảm nhiệm việc sử dụng các ngôn ngữ và công cụ lập trình tiên tiến để lập trình và bảo trì các phần mềm ứng dụng; vận dụng các thuật toán và sử dụng công nghệ lập trình để tạo ra các sản phẩm theo nhu cầu khách hàng; viết mới một ứng dụng, nâng cấp và sửa chữa các ứng dụng có sẵn, xây dựng các chức năng xử lý cho sản phẩm, đáp ứng yêu cầu trình độ bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Các nhiệm vụ chính của ngành, nghề Lập trình máy tính là: Khảo sát các yêu cầu khách hàng; Cung cấp giải pháp, dịch vụ, sản phẩm phần mềm cho khách hàng; Viết các phần mềm ứng dụng với các công nghệ lập trình tiên tiến; Lập trình cơ sở dữ liệu; Lập trình web; Cài đặt và xử lý sự cố trong khi vận hành sản phẩm phần mềm.
Người làm nghề Lập trình máy tính làm việc với máy tính trong môi trường Công nghệ thông tin tại các công ty phần mềm hay các bộ phận phát triển phần mềm ứng dụng của các doanh nghiệp, các tổ chức về tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tập đoàn kinh tế, các tổ chức của nhà nước có yêu cầu về ứng dụng phần mềm máy tính; tính chất công việc đòi hỏi tính cẩn trọng, an toàn điện, điện tử, bảo mật dữ liệu và mang tính tập thể, làm việc nhóm; vì vậy, người hành nghề cần phải có đủ sức khỏe, có tâm về nghề nghiệp và có đủ năng lực kiến thức kỹ chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ, có khả năng tổ chức và quản lý công việc.
Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1.400 Giờ (tương đương 55 tín chỉ)
Như vậy, lập trình máy tính trình độ trung cấp là ngành, nghề đảm nhiệm việc sử dụng các ngôn ngữ và công cụ lập trình tiên tiến để:
- Lập trình và bảo trì các phần mềm ứng dụng;
- Vận dụng các thuật toán và sử dụng công nghệ lập trình để tạo ra các sản phẩm theo nhu cầu khách hàng;
- Viết mới một ứng dụng, nâng cấp và sửa chữa các ứng dụng có sẵn, xây dựng các chức năng xử lý cho sản phẩm, đáp ứng yêu cầu trình độ bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
