Quyết định 166/QĐ-BHXH về quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BH thất nghiệp. Mời Quý thành viên tham khảo thông tin dưới đây:
PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP cho tôi hỏi: Tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm trong quá trình thử việc hay không? Mong được tư vấn !!
Trường hợp NLĐ bị chết do tai nạn lao động thì thân nhân của họ được hưởng những chế độ nào từ doanh nghiệp và BHXH? Mời Quý thành viên cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác (xem chi tiết tại công việc: Tiền lương tháng tính đóng các loại bảo hiểm). Tiền lương tháng đóng các loại bảo hiểm được pháp luật quy định giới hạn mức tối thiểu và tối đa. Hãy cùng PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP tìm hiểu mức giới hạn lương đóng các loại bảo hiểm là bao nhiêu nhé.
Trường hợp người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà có việc làm mới thì có được tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nữa không?
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng gửi đến Quý thành viên 18 bài viết giải đáp 110 vướng mắc thường gặp về Thuế - Lao động – Bảo hiểm:
Đây là thắc mắc của anh Phan Văn Quang (Email: quangphan***@gmail.com), cụ thể như sau: “Người lao động đóng bảo hiểm xã hội 10 năm, thai dưới 05 tuần tuổi phải phá thai bệnh lý do chửa ngoài tử cung thì được hưởng chế độ gì và được nghỉ bao nhiêu ngày? Người này nằm viện 03 ngày và được chỉ định nghỉ 10 ngày sau khi ra viện.”
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP trân trọng giới thiệu đến quý thành viên bài viết tổng hợp các vấn đề liên quan đến các chế độ Bảo hiểm:
Có 03 loại bảo hiểm mà người lao động bắt buộc phải tham gia khi giao kết hợp đồng lao động bao gồm: Bảo hiểm Xã hội; Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm Thất nghiệp. Các loại bảo hiểm nêu trên bao gồm những chế độ sau đây:
Từ ngày 01/7/2019, mức lương cơ sở tăng từ 1,39 triệu/tháng lên thành 1,49 triệu đồng/tháng. Do đó, kéo theo hàng loạt khoản trợ cấp cho người lao động (NLĐ) dựa trên mức lương này cũng tăng theo. Cụ thể như sau: