dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà BLHS quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số trường hợp hình
tính chất chỉ đạo của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 về việc Hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS: “Khi đã miễn trách nhiệm hình sự thì Tòa án không được quyết định bất kỳ loại hình phạt nào nhưng vẫn có thể quyết định việc bồi thường cho người bị hại và giải quyết tang vật”. Trong khi đó
.
Tuy không phải là hình phạt tù, nhưng biện pháp “ đưa vào trường giáo dưỡng ” là biện pháp nghiêm khắc hơn nhiều so với biện pháp “ giáo dục tại xã, phường, thi trấn”, vì người phạm tội phải học tập và chịu sự giám sát, giáo dục trong nhà trường có kỷ luật chặt chẽ. Do đó khi áp dụng biện pháp này, Tòa án cần cân nhắc một cách toàn diện, chỉ đưa vào
nhau cơ bản về chất nhưng khác nhau về số lượng. Sự khác nhau về lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và được nhà làm luật quy định thành hai nhóm tình tiết có nội dung ý nghĩa trái ngược nhau.
Nếu các yếu tố nào làm thay đổi mức độ của hành vi phạm tội theo hướng ít nghiêm trọng hơn, thì gọi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, còn những yếu
hoặc chỉ là người xúi giục. Nếu người xúi giục lại phạm tội có tổ chức thì họ phải chịu cả hai tình tiết tăng nặng là phạm tội có tổ chức và xúi giục người chưa thành niên phạm tội
Mức tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào số người bị xúi giục và độ tuổi bị xúi giục
Hậu quả của tội phạm là những thiệt hại do hành vi nguy hiểm cho xã hội gây ra. Hậu quả nghiêm trọng là những thiệt hại do tội phạm gây ra lớn hơn so với mức bình thường.
Chúng ta không thể quy định một cách máy móc hậu quả của tội phạm như thế nào là ở mức bình thường chung cho tất cả tội phạm, vì vậy khi xác định hậu quả của tội phạm như
Xâm phạm tài sản của Nhà nước là trường hợp người phạm tội đã gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
Xâm phạm tài sản của Nhà nước chủ yếu áp dụng đối với những trường hợp phạm tội có tính chất chiếm đoạt. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp áp dụng đối với cả hành vi không có tính chất chiếm đoạt như chiếm giữ trái phép tài sản, sử dụng
này.
Phạm tội đối với phụ nữ có thai cũng có trường hợp là yếu tố định khung hình phạt, như tại điểm d khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác, nhưng chủ yếu là tình tiết tăng nặng.
Khi áp dụng tình tiết tăng nặng này đối với người phạm tội cần chú ý một số
. Vì vậy, Bộ luật hình sự quy định tình tiết này là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt, thì không được coi là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa.
Khi áp dụng tình tiết này cần chú ý một số điểm sau:
- Việc xác định tuổi của người được xác định là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án
vi đối xử với người lệ thuộc mình, nhưng trong đó có những hành vi chưa cấu thành tội phạm mà phải tổng hợp các hành vi đó thì mới là tội phạm.
Việc xác định một người phạm tội nhiều lần không khó lắm. Tuy nhiên có một số trường hợp cần chú ý:
- Nếu hành vi phạm tội của bị cáo đã bị xử lý, không kể bị xử lý bằng hình thức gì, như đình
cho rằng, đối với trường hợp một người chỉ phạm một tội, nhưng được thực hiện nhiều lần trong một thời gian nhất định mà hành vi đó được lặp đi, lặp lại cũng phải coi là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, chứ không nhất thiết phải xác định người phạm tội phải lấy việc phạm tội làm phương tiện kiếm sống. Quan điểm này không có cơ sở khoa học, nếu cứ
dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
h) Phạm tội
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm”.
Bên cạnh đó, Nghị quyết số 02/HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 5/1/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự cũng quy định việc phòng vệ chính đáng phải
nên dẫn đến các quyết định khác nhau.
Tuy nhiên, qua việc tổng kết thực tiễn xét xử, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn Tòa án các cấp áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, trong đó tại mục II có đề cập đến chế định phòng vệ chính đáng. Trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985, Tòa án
của người khác.
Điều luật chỉ quy định “chống trả lại một cách cần thiết” chứ không đòi hỏi phải tương xứng do vậy vẫn có thể sử dụng các công cụ, phương tiện mà có thể gây nguy hiểm hơn so với công cụ, phương tiện mà người có hành vi xâm phạm đang sử dụng.
Thậm chí, người có hành động phòng vệ có thể sử dụng công cụ, phương tiện để chống
Em gái tôi sinh năm 1996, là học sinh THPT. Trên đường đi học về bị một nhóm nam thanh niên lạ trêu gẹo, sàm sỡ quá đáng (sờ mông, ngực). Em tôi đã quá bức xúc và vào quán mua một con dao để doạ bọn chúng. Nhưng đã có một thanh niên lao vào và trúng con dao em tôi đang cầm. Hiện tại người đó đang nhập viện và bị thủng ruột già và ruột non. Tôi
hại của tội phạm.
Hành động can ngăn có thể bằng lời nói hoặc bừng việc làm cụ thể đối với người phạm tội. Ví dụ: Đặng Xuân Đ biết rõ Vũ Minh T chuẩn bị dao găm là để đi cướp tài sản nhưng Đ đã khuyên T từ bỏ việc cướp tài sản, T giả vờ đồng ý nhưng sau đó T vẫn thực hiện hành vi cướp tài sản.
Chỉ cần có hành động can ngăn, còn
Khoản 2 của điều luật không phải là cấu thành tăng nặng hay cấu thành giảm nhẹ mà là trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự của một số trường hợp đối với người không tố giác tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội . Xét về kỹ thuật lập pháp thì nhà làm luật đã quy định trường hợp loại trừ