khởi kiện yêu cầu được chia di sản của anh trai với lý do có công chăm sóc anh trai khi vợ, con của anh trai đang ở xa thì đây là trường hợp anh X không có quyền khởi kiện; nhưng nếu anh X khởi kiện yêu cầu được chia di sản của anh trai với ly do có di chúc của anh trai cho anh được thừa kế thì lại là trường hợp anh A có quyền khởi kiện. Trong trường
Ông Chu Văn Keng sinh năm 1951, tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Từ tháng 5/1972 đến tháng 1/1974 là lính Hải quân, từ tháng 2/1974 đến tháng 5/1988 là cán bộ Thống kê, sau đi lao động hợp tác tại Đức, hết thời hạn, từ năm 1990 đến nay ông Keng tiếp tục ở lại Đức sinh sống và làm việc. Ông Keng hỏi, ông có được hưởng chế độ hưu trí
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông
Cụ nội tôi (mẹ đẻ ra Ông nội tôi ) , bà nội tôi và bố tôi cùng sinh sống . Sau hòa bình lập lại năm 1976 mảnh đất được làm sổ đỏ và bà nội tôi đứng tên chủ sở hữu ( Lúc này cụ nội tôi vẫn còn sống ). Năm 1986 cụ nội tôi mất không di chúc ,Năm 1988 Ông nội tôi mất đi không để lại di chúc , sau này các bà cả bà hai của ông nội tôi cũng lần lượt qua
Ông bà em đã mất được hơn 10 năm nhưng khi mất không để lại di chúc. Do gia đình em ở với ông bà nên khi ông bà mất mảnh đất đó gia đình em sử dụng đến tận bây giờ và đã có sổ đỏ. Hiện nay các cô các bác về nhà em đòi chia tài sản đất đai mà ông bà em để lại. Em muốn hỏi việc các cô các bác đòi chia tài sản đất đai khi mà ông bà đã mất hơn 10
Tôi cho 1 người bạn vay tiền chỉ có giấy viết tay. Hiện nay họ đã trốn tránh không trả nợ tôi. Tôi liên lạc với gia đình họ thì gia đình từ chối trả nợ và quát mắng tôi. Tôi nói sẽ kiện vì có giấy viết tay thì họ nói tờ giấy vay mượn viết tay đó không có giá trị và đi mà kiện. Tôi bây giờ không biết làm sao. Và cho tôi hỏi nếu kiện thì hình thức
Hưng chết ngay sau đó. Trước khi chết anh Hưng có di chúc bằng miệng trước sự chứng kiến của nhiều người là để lại toàn bộ tài sản cho 4 người là: Trung, Ngân, Oanh và ông Hải - là bác của Hưng). Chị Hoàn khi tỉnh lại không muốn chia tài sản cho ông Hải. Xin hỏi: 1) Trong trường hợp ông Hải nhận thừa kế thì số tài sản sẽ như thế nào? 2) Trong trường
vợ bạn chết mà không để lại di chúc, việc phân chia di sản thừa kế của vợ bạn sẽ theo quy định của pháp luật về thừa kế. Cụ thể là, theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 thì hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Như vậy, đối với di sản thừa kế của vợ bạn, bạn, cha
Bố tôi mất và không kịp để lại di chúc. Xin hỏi, làm thế nào để mẹ tôi có thể bán được ngôi nhà và có thể yêu cầu các anh chị tôi ký vào văn bản phân chia di sản thừa kế của mỗi người.
không để lại di chúc, sau đó ông cùng các con sinh sống trên mảnh đất 1625m2. Năm 1960 nhà nước chia đất % cho những người sinh trước năm 1980 thì nhà ông Tác được thêm 480m2 nữa. Từ năm 1970-1983 các con gái của Ông Tác lần lượt đi lấy chồng, năm 1985 ông Sáng lấy vợ sinh ra 3 người con. Năm 1993 nhà nước chia ruộng đất theo nhân khẩu thì lúc đó nhà
Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em
Bà Nguyễn Thị Hồng, trú tại tổ 2, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có hỏi: Những trường hợp lập di chúc trong hoàn cảnh đặc biệt không có công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã, phường, thị trấn thì có được coi là có giá trị như văn bản đã được công chứng, chứng thực hay không? Pháp luật quy định như thế nào về quyền của người
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
Tôi đang có ý định lập di chúc. Vì một số lý do nên tôi muốn để lại toàn bộ tài sản của mình cho con gái chứ không cho chồng và con trai thì có được không? Và làm thế nào để di chúc của tôi được công nhận?
Vợ chồng bạn tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con, hiện con mới 6 tuổi. Hiện tại ông bà cha mẹ của họ đều đã qua đời, chỉ còn một anh trai của chồng, đã có gia đình riêng. Nhưng họ không muốn để lại tài sản cho người anh trai này. Sau khi hai vợ chồng qua đời, người con vẫn chưa đủ tuổi thành niên có được nhận toàn bộ tài sản theo di
mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam: "cá nhân nước ngoài phải có thẻ chường trú hoặc tạm trú hoặc chứng nhận được phép cư trú tại Việt Nam từ 12 tháng trở lên do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an cấp...". Vậy trong trường hợp người Nước ngoài có thẻ tạm trú có thời hạn 12 tháng và sau vài tháng mới mua nhà thì khi xét cấp giấy CNQSHNO tính
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán