Theo Khoản 2 Điều 89 Luật BHXH số 58/2014/QH13 thì tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được thực hiện như sau:
- Từ 01/01/2016, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương theo quy định pháp luật về lao động, ghi trong hợp đồng lao động
Cách tính lương hưu NLĐ trong doanh nghiệp nhà nước sau năm 2016 Tôi làm việc trong doanh nghiệp nhà nước trước năm 1995, đến măm 2017 tôi 60 tuổi đủ điều kiện nghỉ hưu, nhưng thắc mắc về cách tính lương hưu NLĐ trong doanh nghiệp sau năm 2016 (vì trước năm 2016 thì tính hệ số lương x mức lương tối thiểu cơ sở, từ 1/1/2016 thì tính hệ số lương
đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12-1-2015 thì tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc đối với người lao động theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được quy định như sau:
1.Tiền lương tháng đóng BHXH
Từ ngày 1-1-2016 đến 31-12-2017, tiền lương tháng đóng BHXH là mức
Theo qui định tại Điều 97 BLLĐ, việc làm thêm giờ được tính theo các cách thức cụ thể sau đây:
- Thứ nhất, người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm như sau:
+ Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
+ Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
+ Vào ngày nghỉ
Khoản 1, Điều 22 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định, trong thời gian tập sự, người tập sự được hưởng 85% mức lương của chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm tuyển dụng. Trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ hoặc tiến sĩ và chuyên ngành đào tạo phù hợp
có chủ trương rà soát lại diễn biến lương của viên chức trong nhà trường và điều chỉnh xếp lương của ông trở về hưởng 100% của bậc 1, hệ số 2,34, mã ngạch 15.111, kể từ ngày được xét hết tập sự. Ông Thành muốn được biết, nhà trường giải quyết như vậy có đúng quy định không?
Theo Thông tư hướng dẫn số 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22/4/2015 của Bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực hiện nghị định 49/2013/NĐ-CP. Vậy xin hỏi: Tổng số tiền lương doanh nghiệp phải đóng ngoài Hệ số lương chính + Phụ cấp chức vụ còn phải đóng thêm phụ cấp nào không ? Chân thành cảm ơn
Xin chào luật sư! Cho em hỏi. 1. Công ty em là công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn nhà nước do UBND tỉnh quản lý. Năm 2012 công ty em không xây dựng đơn giá tiền lương mà chỉ áp dung mức tiền lương tối thiểu vùng là 1.400.000đ (vung công ty em thuộc vùng 4), để tính đơn giá tiền lương cho người lao động. Ví du: bậc đại học là 2,34, hệ số vùng
Hiện tại tôi là giáo viên tại trường mầm non, bằng cấp là cao đẳng và đang tham gia BHXH Cam Ranh . Cho tôi hỏi trong sổ BHXH của tôi đã tham gia 7 tháng tới thời điểm 03/2016 hết hợp đồng tổng tiền lương đóng là 2.415.000đ nhưng theo tôi biết từ 01/01/2016 theo mức lương và phụ cấp, mà mức lương tối thiểu của tôi đã là 3.100.000đ.Nếu như tôi
- Theo quy đinh của pháp luật lao động, tiền lương trả trợ cấp thôi việc được tính bằng bình quân 6 tháng liền kề thời điểm người lao động thôi việc. Theo đó, đối với lao động làm việc tại các Doanh nghiệp nhà nước, công thức tính tiền lương = ((hệ số lương cấp bậc + phụ cấp chức vụ + phụ cấp khu vực) x Mức lương tối thiểu chung của Nhà nước
Theo quy định hiện hành, tiền lương tháng đóng BHXH đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được quy định như sau:
Từ ngày 1-1-2016 đến ngày 31-12-2017, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương bao gồm (i) Mức lương, ghi mức lương tính theo thời gian của công việc hoặc chức
Công ty của em thành lập tháng 6-2015. Hiện tại, tính luôn cả giám đốc và phó giám đốc là 6 người, mà theo luật thì kết nạp Công đoàn không bao gồm giám đốc và phó giám đốc nên số lượng nhân viên 4 người sẽ không đủ điều kiện thành lập Công đoàn. Mong luật sư xem xét cách tính đóng kinh phí Công đoàn như thế này đã đúng chưa? Em xin cảm ơn! Mức
Tôi đang làm việc tại công ty tư nhân được 5 năm. Công ty tôi kinh doanh du lịch khách sạn nên khi nào vắng khách thường ép nhân viên nghỉ. Do đó, cuối tháng hay thiếu công, bị trừ lương. Trước đây, công ty vẫn đóng bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của nhà nước. Bắt đầu từ năm 2016, công ty tôi có quy định là nhân viên làm thiếu bao nhiêu
, phòng kế toán chỉ thực hiện theo. Vấn đề cắt giảm lương phụ cấp khi nghỉ việc thì không phải chỉ xảy ra ở mình tôi mà các công nhân khác cũng như thế và cho tôi xin hỏi thêm 1 vấn đề là quy định về mức lương cho người có bằng cấp đại học được quy định ở diều luật nào của bộ luật lao động, vì khi tuyển tôi vào công ty chỉ nhận tôi nếu tôi có bằng đại
Hợp đồng lao động của người lao động công ty em ghi rõ: Lương cơ bản (2.280.000 đồng), phụ cấp ăn ở, đi lại (350.000 đồng). Hiện tại công ty em tính lương làm thêm cho người lao động dựa theo mức lương cơ bản (2.280.000 đồng). Công ty em thực hiện như vậy có đúng theo quy định của pháp luật lao động hiện hành không?
Điều 98 Bộ luật lao động quy định trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương như sau:
“1. Nếu do lỗi của người sử dụng lao động, thì người lao động được trả đủ tiền lương;
2. Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương; những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo mức