Đoàn luật sư cử luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo.
Người luật sư khi tham gia vào một vụ án hình sự, làm nhiệm vụ bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo được gọi là “người bào chữa”.
Thực ta, theo điều 56 Bộ luật tố tụng hình sự thì người bào chữa có thể là: Luật sư; Người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo hoặc
Giải đáp các vướng mắc khi thực hiện các chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) trong ngành Thuế, Hải quan công tác tại vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn
Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa được quy định cụ thể tại Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể là:
1. Người bào chữa có quyền:
a) Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt động điều tra khác; xem các biên bản về
không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;
3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;
4. Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Toà án căn cứ vào đó để giải
Tôi nhập ngũ từ tháng 6/1974 và về phục viên vào tháng 12/1991. Thời gian công tác liên tục của tôi là 16 năm 5 tháng, trong đó thời gian trong quân đội là 13 năm 8 tháng, thời gian đi xuất khẩu lao động là 2 năm 9 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 của Chính phủ thì tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng hay không?
Trước đây, việc khen thưởng thường chỉ dành cho các gia đình, cá nhân có thành tích thật xuất sắc trong lao động, sản xuất, trong chiến đấu và các thành tích nổi bật khác. Ngày nay thì khác, tôi thấy giấy khen cho gia đình văn hoá nhưng thực chất gia đình họ đâu có xứng. Như vậy giấy khen đâu còn ý nghĩa. Nay xin luật sư nêu và giải thích rõ có
Con tôi và một cháu hàng xóm đi theo nhóm bè bạn đánh nhau và lấy tiền, tài sản của một số em học sinh lớp nhỏ hơn. Khi xẩy ra vụ việc, gia đình tôi lo đưa người bị hại đi viện chạy chữa vết thương, lo chi phí điều trị, thăm hỏi gia đình. Gia đình hàng xóm thì bồi thường cho các cháu bị lấy tiền, tài sản (xe đạp). Nói tóm lại, cả hai gia đình
Theo quy định tại Điều 22 Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, cụ thể:
“Điều 22. Thế chấp quyền đòi nợ
1. Bên có quyền đòi nợ được thế chấp một phần hoặc toàn bộ quyền đòi nợ, bao gồm cả quyền đòi nợ hình thành trong tương lai mà không cần có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ trả nợ.”
Như vậy, pháp luật cho phép các bên được
Tại địa phương tôi, cán bộ xã và cán bộ lâm nghiệp cho phép một số hộ dân trong vùng rừng ngập mặn khai phá một số diện tích rừng để nuôi trồng thuỷ sản. Theo tôi được biết, đất rừng này từ lâu đã nằm trong vùng rừng cấm khai thác vì là rừng ngập mặn, ngăn sóng cho cả một vùng. Những hành vi như đã nêu thì có vi phạm luật hình sự không? Nếu vi
hiện đóng BHXH tự nguyện từ đó đến nay. Vừa qua tôi có theo dõi chuyên mục Luật sư của bạn thì thấy luật sư trả lời: Cán bộ xã nghỉ việc từ 1/1/2007 thì được tính 15 năm đóng BHXH và đủ 60 tuổi thì được nghỉ hưu theo Khoản 6 Điều 58 Nghị định 152. Nay xin luật sư cho biết trường hợp của tôi thì được giải quyết theo chính sách như thế nào?
Ở quê tôi vừa qua xẩy ra việc một Cty thuộc ngành nông nghiệp ký hợp đồng bán giống cho nông dân. Người dân đã gieo trồng giống của Cty, hợp đồng cũng đã được thanh lý. Sau một thời gian thì mới phát hiện giống cây đó là giả, không đảm bảo chất lượng. Như vậy, nông dân là người bị thiệt thòi, nhưng vì hợp đồng đã thanh lý nên không biết kiện ai
Gia đình tôi xảy ra sự việc, con tôi lái xe gây tai nạn làm bị thương nhiều người, trong đó có một người bị thương nặng, hiện vẫn phải điều trị tại bệnh viện. Khi hai bên đứng ra thương lượng về bồi thường thì gia đình bị hại đưa ra nhiều yêu cầu chi phí cho nhiều khoản chi. Tôi thấy còn có những khoản chi bất hợp lý như tiền thu nhập của người
Nhà nước đã có chính sách đối với người tàn tật để họ hoà nhập cộng đồng, giúp đỡ họ những khó khăn, ổn định cuộc sống. Chủ trương chính sách của Nhà nước là đúng đắn và được nhân dân đồng tình ủng hộ. Nhưng trong thực tế, các cơ quan có thẩm quyền còn nhiều quy định chưa rõ ràng nên có nhiều người bị tàn tật nhưng chưa được hưởng chính sách
BLTTHS quy định người bào chữa có quyền đề nghị cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để họ có mặt khi hỏi cung bị can, xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa. Những quy định mới như đã nêu trên giúp cho người bào chữa chủ động trong công
thoả thuận áp dụng chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị có văn bản đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét; kèm theo công văn đề nghị cần phải có bản thuyết minh điều kiện lao động được cơ quan y học lao động xác nhận. Trường hợp nghề, công việc đã được công nhận là nghề công việc độc hại, nguy hiểm hoặc nghề, công việc làm việc
Tôi và nhiều đồng nghiệp là lái xe khách đường dài, thường xuyên lưu thông trên các tuyến quốc lộ, nhiều khi xe chúng tôi đi đúng phần đường vẫn bị xe mô tô gây tai nạn. Về xử lý, tôi thấy có nhiều địa phương cách xử lý các trường hợp sai phạm khác nhau, nên tôi không hiểu cách giải quyết đó là đúng hay chưa đúng. Xin hỏi luật sư, pháp luật có
Tôi học khoa BVTV trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Năm 1985 về công tác tại Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh. Từ năm 1985 đến 1994 là cán bộ chỉ đạo cấp huyện (mã ngạch lương là 09). Từ năm 2000 đến nay là trưởng phòng thanh tra Chi cục BVTV tỉnh (mã ngạch lương 01-003). Từ khi làm công tác tôi thường xuyên phải tiếp xúc với thuốc BVTV như lấy
báo cáo cơ quan có thẩm quyền về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển doanh nghiệp xã hội.
Căn cứ pháp lý: Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2014.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện dưới nhiều hình thức, cùng với đó, các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều. Vậy những ai có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp?
nhất hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.
Một trong những điều kiện để trở thành pháp nhân theo quy định tại Điều 84 Bộ luật Dân sự là: pháp nhân có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. Tuy nhiên, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng