Theo quy định tại Điều 13, Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 5/4/2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia BHXH bắt buộc đã quy định quy trình giám định y khoa như sau:
* Đối với người lao động đi khám giám định lần đầu:
Người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm lập
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
Năm 1995, tôi đi làm ăn xa (Kiên Giang), đến năm 2005, ở nhà vợ tôi kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và khai rằng tôi đã chết để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do vợ tôi đứng tên. Trường hợp này cơ quan nào giải quyết?
thăm con, trong quá trình thăm tôi nhiều lần bị cản trở và có lúc bên ngoại dấu cháu đi (việc này có người ở cùng nhà thuê biết). Tháng 12/2014 thì cô ấy tự ý bế con về quê để cho bà nuôi cho tới nay(nhà chỉ có hai bà cháu,cô ấy không ở cùng) và cũng không liên lạc gì với tôi, hiện giờ cô ấy đã lấy chồng ở cách xa con 80km, tôi rất nhớ con và cũng
, vậy, em vẫn là mẹ và có quyền và trách nhiệm quan tâm, săn sóc và giáo dục cháu bé. Nếu em có cơ sở cho rằng anh ta ko thực hiện tốt trách nhiệm nuôi dưỡng con như thỏa thuận ban đầu thì vì quyên lợi của con, em có thể gổi đơn ra tòa án đê yêu cầu tòa phán quyết cho em được nuôi dưỡng con.
Huyện Dĩ An thì tòa có gọi hòa giải nhưng tôi không muốn con mình lớn lên trong hoàn cảnh bố đánh chửi mẹ, đêm đêm lại giất mình sợ hãi khóc thét lên, nên tôi quyết đinh ly hôn mà không chịu hòa giải. Khi tòa gọi lên xét xử thì lúc đó tôi mới đi làm được gần một tháng, tôi lại không có nhà, tôi cũng chưa ly thân, tất cả tài sản có giá trị trong thời
Hiện nay ở một số nước trên thế giới, Toà án được sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ trợ, phục vụ hoạt động xét xử như ghi âm, ghi hình phiên toà. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định như vậy hay không?
Tôi muốn thanh toán sổ BHXH, cho tôi hỏi nếu thanh toán sổ BHXH thì phải làm những thủ tục gì và được hưởng bao nhiêu tháng lương cho 01 năm đóng BHXH.
Tôi đã ly hôn chồng cũ, có quyết đinh ly hôn của Tòa án huyện Chợ Mới, An Giang. Sau 3 năm ly hôn, tôi có làm giám định ADN cho con tôi, kết quả giám định cho thấy con tôi không phải của chổng cũ (trong quyết định ly hôn cháu là con chung). Bây giờ tôi muốn làm lại khai sinh và nhập khẩu cho cháu theo cha ruột thì phải làm như thế nào?
Con bạn được 9 tháng, vì cuộc sống gia đình không hạnh phúc nên bạn muốn ly hôn. Điều kiện kinh tế nhà chồng bạn khá, gia đình bạn thì khá khó khăn. Nếu ly hôn, bạn có được quyền nuôi con không?
Qua những thông tin bạn cung cấp, con chung của hai bạn hiện đã 4 tuổi – nghĩa là đã trên 36 tháng tuổi nên không thuộc trường hợp đương nhiên được giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Việc quyết định giao con cho bố hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng trong trường hợp các bên không tự thỏa thuận được sẽ do Tòa án quyết định căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của
Có thể thay đổi quyền nuôi con sau khi ly hôn không? Vợ chồng tôi có 1 cháu gái 20 tháng tuổi, hiện nay vợ tôi muốn li hôn, tôi không đồng ý vì 2 lý do: 1 là muốn hàn gắn, 2 là vì con tôi còn nhỏ quá. Vợ tôi đã đơn phương gửi đơn li hôn lên Tòa án. Hiện nay chúng tôi đã li thân. Vợ tôi muốn nuôi con nhưng vì cô ấy có thể sẽ chuyển địa điểm sinh
không mang họ cha. Nay con tôi đã được 1 tuổi và chồng tôi đòi vô nhà thăm con và đòi mang con tôi đi chơi(mặc dù con tôi không chịu bởi cháu quá sợ người lạ). Không cho vào thì chồng tôi chủi mằng tôi. Nay tôi xin hỏi quý luật sưu là vì quyết định ly hôn con chung không có và khai sinh con tôi cũng không mang họ cha hơn nữa cha cũng chưa từng cấp
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Nhà nước có quy định mới về việc cấp hộ chiếu phổ thông cho cá nhân, trong đó có con dưới 9 tuổi đi kèm và cho tổ chức doanh nghiệp thì thủ tục, hồ sơ, phương thức tiến hành cấp hộ chiếu được quy định như thế nào? Mong luật gia hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!