Tôi sống ở Đăklăk. Ngày 20/3/2010, bố tôi đi xe khách từ Đăklăk sang Gia Lai bị tai nạn lật xe và tử vong trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Theo bản án ngày 30/12/2011, Tòa án đã xử và tuyên: Buộc chủ xe phải bồi thường một số tiền cho những người bị nạn trong đó có bố tôi. Chi cục thi hành án ở Gia Lai yêu cầu gia đình phải cung cấp bản xác nhận tài
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án số tiền 500.000.000đ trên bản án của Tòa án mà người phải thi hành án đang đại diện đứng tên trên quyền sử dụng đất đó. Tòa án đã phân chia người phải thi hành án được 1/2 trên tổng giá trị quyền sử dụng đất đó tương đương với số tiền 3 tỷ đồng còn 1/2 còn lại thuộc sở hữu 3 người trong đó có tôi. Vậy tôi có
Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là
Tài sản của cha mẹ để lại thừa kế cho 03 người con là nhà và đất. Năm 2006 Tòa án đã xử phúc thẩm xác định giá trị tài sản do 03 người con thỏa thuận là 30 lượng vàng và tuyên dành quyền sở hữu nhà và đất cho người chị cả, người chị cả có trách nhiệm trả lại kỷ phần thừa kế cho 02 người em, mỗi người 10 lượng vàng. Người chị cả không có tiền để
8/2005 ông C, bà D có giấy viết tay có xác nhận của UBND xã là đồng ý cho riêng bà B 50m2 trong tổng số đất 150m2 mà Toà án tuyên giao cho ông A, bà B sử dụng. Hiện bà B đã mất và nghĩa vụ thi hành án (cả giao đất và án phí) được chuyển giao cho những người thừa kế của bà B theo quy định gồm ông A và 03 người con. Vậy xin hỏi việc ông C, bà D
Tôi là người có quyền lợi liên quan đến vụ án ly hôn. Người thi hành án phải trả cho tôi số tiền 20 triệu đồng từ tháng 10 năm 2009 đến nay. Cơ quan Thi hành án dân sự đã nhận đơn yêu cầu của tôi và lệ phí xác minh tài sản người phải thi hành án nhưng lâu không thấy gì? Giờ tôi phải làm sao?
Ông Bùi Đức Nhàn ở Nông trường Ông Quế ở xã Xuân Quế, Cẩm Mỹ, (Đồng Nai) có thư hỏi, kèm theo đơn trình bày của ông và con gái về việc cơ quan thi hành án yêu cầu con gái ông phải thi hành khoản tiền 28 triệu đồng để trả cho người được thi hành án, nếu không cơ quan thi hành án sẽ kê biên nhà. Ông Nhàn cho biết khoản tiền này là tiền chơi hụi
làm công tác thi hành án hay không? Nếu không được hưởng phụ cấp thì đương nhiên được hiểu là không phải cán bộ làm công tác thi hành án. Tuy nhiên trong thủ tục tác nghiệp hồ sơ thi hành án mà không có sự tác động của kế toán thì liệu hồ sơ thi hành án có được coi là xong hay không? Theo quy định tại Thông tư 91/ TT-BTC thì công việc kế toán không
quyền có mặt khi kê biên tài sản. Nếu người được thi hành án vắng mặt hoặc người phải thi hành án hay người đã thành niên trong gia đình cố tình vắng mặt, thì chấp hành viên vẫn quyết định tiến hành kê biên. Chấp hành viên chỉ kê biên tài sản của người phải thi hành án tương ứng với mức đủ để thi hành án và thanh toán các chi phí về thi hành án
huyện Đăk Pơ gọi tôi đến để nhận 2.000.000đ (hai triệu đồng) tiền cấp dưỡng từ ông Tuấn. Đến tháng 5/2012 (9 tháng sau khi có quyết định), Cục THADS huyện lại gọi tôi đến nhận 2.000.000đ (hai triệu đồng) tiền cấp dưỡng. Tính đến nay là 13 tháng tôi đã nhận tất cả là 4.000.000đ (bốn triệu đồng) tiền cấp dưỡng nuôi con và chưa nhận khoản tiền thanh toán
Gia đình tôi là người bị hại, Tòa tuyên án gia đình tôi được bồi thường 22.000.000 đồng, tôi đã viết đơn theo mẫu của cơ quan thi hành án địa phương và nộp kèm theo bản án sơ thẩm, phúc thẩm nhưng khi nộp cơ quan thi hành án không nhận và yêu cầu gia đình tôi phải kê tài sản của người bị thi hành án. Vậy quý cơ quan cho tôi hỏi để được thi hành
Vợ chồng tôi có mua của ba mẹ mảnh đất canh tác với giá 600 triệu đồng và thỏa thuận trả dần trong nhiều năm. Việc giao nhận số tiền được lập thành giấy viết tay. Cuối năm 2011, vợ chồng tôi trả nốt số tiền cho ba tôi, hai bên đã ra phòng công chứng ký sang tên với hình thức cho tặng. Sau đó 1 tháng ba tôi không có khả năng chi trả nhiều khoản
Di sản thừa kế là quyền sử dụng đất có một đồng sở hữu tự ý xây 2 kiốt cho thuê thu lợi gần 10 năm rồi. Nay Tòa đang thụ lý việc thanh chấp di sản thừa kế, vậy hỏi nguyên đơn có thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa 2 kiốt đó không? Hỏi: Căn cứ luật định nào? Có phải đóng tiền đảm bảo không và nếu đóng phải đóng bao nhiêu
Có một vụ thi hành án bán tài sản để thi hành nhiều bản án, trong số đó có một bản án được Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy đến khi bán được tài sản thì bản án đó có được ưu tiên hay không?
động. Theo QĐ 96/2009/QĐ-TTg ngày 22/7/2009 (Sửa đổi một số điều của Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg. Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg và Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 ) Tại khoản c, Điều 3 Điều 3. Sửa đổi các điểm b, c khoản 2 Điều 5 Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số cơ chế
theo phương án kinh doanh đã được duyệt; phương tiện phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị kinh doanh vận tải hoặc quyền sử dụng hợp pháp theo hợp đồng của đơn vị kinh doanh vận tải với tổ chức cho thuê tài chính hoặc tổ chức, cá nhân có chức năng cho thuê tài sản theo quy định của pháp luật. Trường hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của thành viên hợp tác xã
Ông Henry Chau, quốc tịch nước ngoài, đã thành lập 1 công ty tại Hà Nội và nay muốn tạm ngừng hoạt động. Ông Henry Chau đề nghị cho biết, công ty của ông có thể tạm ngừng kinh doanh không và phải trả tiền đền bù như thế nào khi cho nhân viên nghỉ việc?