Luật sư cho tôi hỏi, tôi làm việc tại bệnh viện của Bộ y tế, khi Bệnh viện kí hợp đồng lao động với nhân viên vệ sinh của bệnh viện trong thời hạn 8 tháng, thì soạn thảo hợp đồng theo mẫu chứ không sử dụng hợp đồng mẫu màu xanh. Như vậy, giá trị pháp lý có gì thay đổi k? Nhờ LS tư vấn! Xin cảm ơn
Xin chào luật sư, Công ty tôi có dự định thay đổi một số điều trong thỏa ước lao động tập thể. Vậy khi thay đổi TƯLĐTT -> thay đổi nội quy công ty -> thay đổi một số mục liên quan trong HĐLĐ. Vậy, chúng tôi phải sửa đổi lại HĐLĐ mới cho nhân viên hay chỉ cần ban hành một phụ lục hợp đồng cho mỗi nhân viên và thời hạn bắt đầu có hiệu lực của phụ
Bạn nghỉ việc thì đơn vị có trách nhiệm chốt sổ BHXH cho bạn, bạn liên hệ đơn vị để được nhận sổ BHXH. Nếu cần thiết bạn có thể liên hệ cơ quan quản lý về lao động như Liên đoàn lao động hoặc sở Lao động-Thương binh và xã hội để được trợ giúp.
tháng trở lên;
- Gia đình có hoàn cảnh khó khăn khác được chính quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động.
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;
g
Tôi là viên chức y tế, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, công tác 12 năm, chức vụ Trưởng khoa trong một Bệnh viện nhà nước, tôi đã gởi đơn xin thôi việc hơn 45 ngày (làm việc) nhưng Giám đốc không cho nghỉ việc vì lý do thiếu nhân lực, chưa bố trí người thay Trưởng khoa, nếu tự động nghỉ việc sẽ cho thôi việc bằng hình
hợp cơ quan trả thu nhập cho các cá nhân làm việc theo thời vụ dưới 03 tháng, không ký hợp đồng lao động các khoản thu nhập từ 500.000 đồng/lần trở lên thì cơ quan trả thu nhập phải thực hiện khấu trừ 10% thuế TNCN theo quy định. Trường hợp cá nhân có thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên nhưng ước tính tổng mức thu nhập
Tôi làm việc cho công ty A chính thức từ tháng 2-2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng về cho công ty, nếu không
Chào luật sư! Em là nhân viên của một công ty nước ngoài, phụ trách mảng tuyển dụng. Tháng vừa rồi, khách hàng của công ty em có phàn nàn về cách soạn thảo hợp đồng lao động vì Nghị định 05/2015 có quy định thế này: “9. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế được quy định như sau: a) Tỷ lệ % tính trên tiền lương tháng đóng bảo
Kính gửi luật sư. Hiện tại, em nhận được quyết định kết thúc hợp đồng lao động trước thời hạn của công ty với lý do công ty cắt bộ phận liên quan đến công việc của em và công ty không bố trí được vị trí phù hợp cho em. Trước đó vào ngày 2-1-2016, họ có gửi thông báo sẽ kết thúc hợp đồng lao động với em trước thời hạn (hợp đồng ký ngày 15
điểm hay tường trình nào mà do giám đốc ký tên và đóng dấu. Nay do Nhà nước thay đổi luật đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động nên Phòng Hành chính chủ động sửa đổi HĐLĐ về việc thay đổi mức đóng bảo hiểm cho nhân viên. Vì trước đây công ty tôi tách lương ra làm lương chính + phụ cấp và công ty chỉ đóng các loại bảo hiểm dựa trên mức lương chính
và gia đình. Bây giờ thời gian cam kết còn 1 năm nữa. Em có một số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của luật sư: 1. Nếu em nộp đơn xin thôi việc trước 45 ngày sau đó rời công ty thì em có phải bồi thường chi phí đào tạo không (trong trường hợp này chắc chắc là đơn xin thôi việc của em sẽ không thể nhận được chữ ký của ban giám đốc)? 2. Nếu không có
Tôi làm việc cho một công ty xây dựng nhưng do trong quá trình làm việc, công ty điều tôi đi làm nơi khác không phù hợp với tôi, nên tôi làm đơn xin nghỉ việc và được giám đốc phê vào đơn đồng ý cho nghỉ (hợp đồng của tôi là hợp đồng xác định thời hạn), tôi đã bàn giao hết mọi thủ tục. Nhưng đến nay đã 1 tháng, tôi vẫn chưa nhận được quyết định
Công ty em có 100% vốn nước ngoài, do nhiều năm làm ăn thua lỗ nên đã chuyển nhượng sang một công ty khác có vốn 100% trong nước. Trong thời gian này, hai bên đang bàn giao và kiểm kê thì có một nhân viên kế toán muốn xin nghỉ việc (mà chưa kiểm toán 6 tháng của công ty cũ để chuyển sang công ty mới). Vì vậy, em muốn hỏi nhân viên kế toán này
Công ty tôi muốn thuê thêm nhân công làm công tác quản lý dự án, thời gian thực hiện dự án này là khoảng 3 - 5 năm. Tôi muốn tham khảo tư vấn từ luật sư về vấn đề ký hợp đồng lao động như thế nào để chi phí nhân công này được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của công ty và công ty muốn ký hợp đồng không đóng bảo hiểm cho người lao động có được
hạn. Trong năm 2014, tôi mang bầu và sinh em bé; theo quy định của Luật Lao động hiện hành thì tôi được nghỉ chế độ là 6 tháng. Khi tôi quay trở lại đơn vị sau kỳ nghỉ sinh, Ban giám đốc công ty phân công công việc không liên quan gì đến công việc kế toán; chức vụ trước kia tôi đảm nhận (phụ trách kế toán) lại bàn giao cho 1 trong 2 nhân viên kia và
lệnh cân từ 0,015% trở lên). - Tự ý giao công việc cho người không có trách nhiệm quản lý kho, thường xuyên vắng mặt khi giao nhận hàng. Đến ngày 17-4-2015, anh A. đã nộp đơn nghỉ việc mà không có thông báo trước cho chúng tôi. Xin hỏi luật sư: Chúng tôi có quyền yêu cầu anh A bồi thường khoản tiền tổn thất do anh A. đơn phương chấm dứt hợp đồng trái
định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày. Mặc dù bạn chỉ báo trước 30 ngày nhưng do phía công ty vẫn chấp nhận nên trường hợp của bạn vẫn được xem là trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng quy định.
Căn cứ theo Ðiều 48, Bộ
Tôi làm việc tại một công ty ở khu công nghiệp Sông Mây từ tháng 12-2012. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động (kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ bằng tốt nghiệp đại học của tôi (có giấy biên nhận, chữ ký của giám đốc). Ðến tháng 7-2014, tôi xin nghỉ việc do làm việc căng thẳng. Khi đó, tôi đã yêu cầu công ty trên hoàn