Thứ nhất, trường hợp Công ty bạn được quyền tạm thời chuyển chị T làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
Khoản 1, Điều 31 Bộ luật lao động quy định: “Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với các quy định của
Xin hỏi Luật sư. Tôi sắp mở Cty TNHH 1 thành viên. Kinh doanh ngành nhà hàng, tôi muốn xây dựng hệ thống lương cho Cty nên cần tư vấn 1/ Đối tượng nào là phải ký HĐLĐ 2/ Đối tượng nào ký HĐ thời vụ 3/ Thang lương trên cơ sở pháp luật
). Cho tôi hỏi, Thỏa Thuận Lao Động có giá trị pháp lý không? - Vì chúng tôi chỉ ký Thỏa Thuận Lao Động cho nên, công ty cho nhân viên nghỉ ngang không lý do. Tôi đã yêu cầu bồi thường vì như vậy vi phạm Luật Lao Động, tuy nhiên tôi nhận được câu trả lời rằng: "Lấy bằng chứng đâu mà kiện (vì chúng tôi không được giữ bản thỏa thuận, chỉ có 1 bản và công
Chào luật sư, Tôi ký hợp đồng với Ngân hàng từ ngày 1/6/2012 đến ngày 31/5/2013 đã hết hạn hợp đồng nhưng Ngân hàng chưa ký Hợp đồng lao động mới. Hiện nay tôi vẫn đang làm việc, nếu muốn nghỉ tôi phải làm thủ tục thế nào? Trước khi làm việc tại Ngân hàng tôi công tác tại một Công ty con của Ngân hàng. Trước đó tôi có ký Hợp đồng đào tạo với
Xin chào Luật sư. Trong công việc tôi phải thường xuyên Dự thảo Hợp đồng lao động trình cho cấp trên ký và thường sử dụng Mẫu HĐLĐ Ban hành kèm theo Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH. Tuy nhiên thông tư này đã hết hạn hiệu lực ngày 10/12/2013. Thông tư 30/2013/TT-BLĐTBXH thay thế TT 21/2003/TT-BLĐTBXH lại không ban hành các Mẫu HĐLĐ thay thế, Luât sư
Công ty muốn cho người lao động nghỉ việc thì phải có lý do chính đáng, phải chấp hành việc báo trước và tiến hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng theo quy định của pháp luật lao động. Ngoài ra còn phải tham khảo ý kiến của ban chấp hành công đoàn cơ sở, gởi thông báo đến cơ quan quản lý lao động và nếu được thống nhất thì phải tiến
Tôi làm việc tại công ty CP Sản xuất và thương mại A, theo hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng từ 01/6/2013 đến 31/5/2015. Đến tháng 7 năm 2014 tôi được bầu làm chủ tịch công đoàn cơ sở của công ty, nhiệm kỳ 2014~2016 (cán bộ công đoàn không chuyên trách). Ngày 15/5/2015 công ty thông báo bằng văn bản chấm dứt hợp đồng lao động với tôi vào
Thưa luật sư, xin cho tôi hỏi 1 vấn đề như sau. Tại công ty tôi hiện nay, người lao động vào làm việc sẽ qua thời gian thử việc từ 1 đến 3 tháng, không ký hợp đồng thử việc. Hết thời gian thử việc phía công ty cũng không thông báo gì cho người lao động và vẫn tiếp tục sử dụng lao động. công ty có sử dụng lao động ở các trình độ khác nhau (đại
Chào luật sư! Vợ tôi làm việc tại bệnh viện Phổi. Hợp đồng lao động ( 1 năm) kết thúc ngày 30/10/2014. Theo dự kiến của bác sĩ vợ tôi sinh con vào 02/09/2014. Như vậy theo như dự kiến thì sau khi sinh con 2 tháng là thời điểm hết hạn hợp đồng lao động. Vậy tôi xin hỏi: Theo luật vợ tôi có thể trở lại ký hợp đồng và làm việc khi sinh con được 2
Theo qui định của Luật BHXH sửa đổi, bổ sung và CV 4064/BHXH thì trong thời gian NLĐ nghỉ thai sản vẫn được hưởng BHYT và do cơ quan BHXH đóng nhưng trong NĐ 105/2014 lại qui định "Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng bằng 4,5% tiền lương tháng của
Kính chào BHXH tỉnh Đắk Lắk. Hôm nay em có thắc mắc muốn được BHXH tỉnh giải thích giúp, như sau: Vợ em hiện đang là giáo viên trên địa bàn tỉnh, vào biên chế tháng 04/2014. Nay vợ em đang mang thai và dự sinh vào giữa tháng 02/2016, như vậy tính theo luật BHXH vợ em sẽ được nghỉ 06 tháng sau khi sinh. Mà trong sáu tháng đó có trùng lặp với 02
sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về BHXH
Theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHYT nhưng vẫn được tính vào thời gian tham gia BHYT liên tục để hưởng chế độ BHYT. Theo
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
toán chế độ thai sản cho vợ tôi vì cho rằng Quyết định điều động của vợ tôi là trái pháp luật nhưng không cho biết là trái pháp luật theo quy định nào. Hiện tại vợ chồng tôi rất lo lắng. Tôi xin Luật sư giúp đỡ cho tôi biết: 1. Quyết định điều động của vợ tôi có trái pháp luật không? Và nếu trái pháp luật thì được quy định tại đâu? 2. Việc cơ quan Bảo
Tôi đang nghỉ chế độ thai sản ở tháng thứ 3 (trên 6 tháng). Tuy nhiên, do yêu cầu của Công ty và thấy mình có đủ sức khỏe cũng như đảm bảo được điều kiện chăm em bé, nên tôi định đi làm trở lại. Xin cho hỏi Công ty và cá nhân tôi có vi phạm luật lao động hay không? Đãi ngộ đối với trường hợp của tôi được quy định như thế nào?