pháp lý không? Khi nhà tôi bị cưỡng chế thi hành án thì ai là người đền bù tài sản cho tôi khi ông A không còn gì để đền bù. Pháp luật có bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho tôi không hay là bảo vệ người được tòa án quyến định thi hành án?
Hết thời gian tự nguyện thi hành án, do người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án nên Chi cục Thi hành án dân sự huyện X tiến hành kê biên, định giá và đưa tài sản người phải thi hành án ra bán đấu giá với giá 500 triệu đồng. Hết thời gian tổ chức bán đấu giá do không có người mua, Trung tâm bán đấu giá gửi thông báo cho cơ quan thi
không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành án, bao gồm cả việc bán đấu giá tài sản đã giao cho người được thi hành án để bảo đảm thu hồi tiền phí thi hành án. Chi phí định giá, bán đấu giá tài sản do người được thi hành án chi trả.
Việc định giá, định giá lại tài sản và bán đấu giá tài sản để thu
nhân dân tối cao như sau:
- Kể từ thời điểm có bản án, quyết định sơ thẩm mà người phải thi hành án bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố tài sản của mình cho người khác, không thừa nhận tài sản là của mình mà không sử dụng khoản tiền thu được để thi hành án thì tài sản đó vẫn bị kê biên để thi hành án, trừ trường
Theo quyết định thi hành án ABC/QĐ-THA ngày 01/1/2012 của Chi cục Thi hành án dân sự thị xã B, tỉnh C thì ông Nguyễn Văn A phải nộp án phí hình sự sơ thẩm 200.000 đồng và án phí dân sự sơ thẩm 8.000.000 đồng. Tiếp tục tạm giữ xe môtô hiệu Attila (xe đã qua sử dụng) biển số kiểm soát ABCD để đảm bảo thi hành án. Quá trình tổ chức thi hành: Hiện
Tôi được cấp đăng ký mở dịch vụ cầm cố, thế chấp, trong quá trình giao dịch, ông A có vay của tôi số tiền 400 triệu đồng, nhưng tôi muốn ông A đưa tài sản thế chấp để bảo đảm, do vậy ông A có nhờ người chị là bà B đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất. Hợp đồng thế chấp được công chứng. Do ông A không trả nợ đúng cam kết, tôi đã kiện ra Tòa án
tài sản để thi hành án như sau:
“Kể từ thời điểm có bản án, quyết định sơ thẩm mà người phải thi hành án bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố tài sản của mình cho người khác, không thừa nhận tài sản là của mình mà không sử dụng khoản tiền thu được để thi hành án thì tài sản đó vẫn bị kê biên để thi hành án, trừ
nhượng sau khi có bản án sơ thẩm. Chi cục thi hành án ra quyết định kê biên tài sản trên dựa vào Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/07/2010 (có hiệu lực kể từ ngày 15/09/2010, mà việc chuyển nhượng hoàn tất vào ngày 02/08/2010 trước ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực). Tôi đã gửi đơn khiếu nại nhưng cơ quan trả lời là
Ngày 12/9/2013, tôi có mua một thửa đất của ông Dương. Hợp đồng chuyển nhượng được công chứng tại Phòng Công chứng số 1 tỉnh Quảng Ngãi. Lúc đó tôi không biết ông Dương có một bản án phải trả là 99 triệu đồng (11/9/2012). Năm 2014, ông Dương có thêm hai bản án khác phải trả 355 triệu đồng. Hiện nay, cơ quan thi hành án dân sự đang gửi thông báo
Tôi có mua 1 mẫu đất. Đất này tôi mua của bà A. Bà A được ông B sang tên quyền sử dụng đất. Nhưng ông B lại thiếu nợ bà C. Bà C sau khi khởi án thì chính quyền bắt đầu thi hành án với ông B là kê biên mẫu đất. Đất này tôi đã công chứng cùng với bà A tại UBND huyện trước thi hành án hơn 1 tháng. Hôm nay lại có thi hành án đến kê biên mẫu đất của
Ông Bùi Đức Nhàn ở Nông trường Ông Quế ở xã Xuân Quế, Cẩm Mỹ, (Đồng Nai) có thư hỏi, kèm theo đơn trình bày của ông và con gái về việc cơ quan thi hành án yêu cầu con gái ông phải thi hành khoản tiền 28 triệu đồng để trả cho người được thi hành án, nếu không cơ quan thi hành án sẽ kê biên nhà. Ông Nhàn cho biết khoản tiền này là tiền chơi hụi
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự?
khác lại cho là không thể yêu cầu tòa án tuyên vô hiệu vì Thông tư liên tịch 12 chỉ quy định là nếu bên phải thi hành án bán tài sản thì không được, còn nếu dùng tài sản này để bảo lãnh cho người khác vay thì được. Xin quý Tổng cục Thi hành án dân sự giải thích giúp. Chân thành cám ơn.
xong thiết nghĩ bản thân mình không có tài liệu chứng minh là không vay người hàng xóm kia, thế là lại không theo kiện nữa,thời gian gần đây khi bản án đã có hiệu lực thì chi cục thi hành án thúc dục tôi trả nợ, tôi chưa có tiền trả thì họ đã về UBND phường nơi tôi cư trú bàn về biện pháp cưỡng chế nhà tôi vì tài sản đất của tôi là bìa đỏ tên tôi với
Di sản thừa kế là quyền sử dụng đất có một đồng sở hữu tự ý xây 2 kiốt cho thuê thu lợi gần 10 năm rồi. Nay Tòa đang thụ lý việc thanh chấp di sản thừa kế, vậy hỏi nguyên đơn có thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa 2 kiốt đó không? Hỏi: Căn cứ luật định nào? Có phải đóng tiền đảm bảo không và nếu đóng phải đóng bao nhiêu
thi hành án và các thủ tục theo quy định. Cơ quan thi hành án tiến hành kê biên tài sản (nhà và đất) đang được tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm cho việc giải quyết vụ tranh chấp dân sự giữa bà A và bà C có đúng pháp luật không?
Có một vụ thi hành án bán tài sản để thi hành nhiều bản án, trong số đó có một bản án được Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy đến khi bán được tài sản thì bản án đó có được ưu tiên hay không?