Vừa qua, tôi đi xe máy đến ăn trưa tại một nhà hàng. Nhân viên của nhà hàng nhận và trông xe cho khách (lúc giao xe tôi có lấy vé trông giữ xe của nhà hàng và trả tiền gửi xe là 2.000 đồng). Khi về, phát hiện xe của mình bị mất, tôi yêu cầu bồi thường thì chủ nhà hàng và nhân viên đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Trường hợp của tôi, trách nhiệm bồi
Bác tôi trong khi đi trên đường Quốc lộ 1A để về nhà thì bị một xe ô tô đâm vào, hậu quả bác tôi đã chết khi cấp cứu trong bệnh viện. Chủ xe sau đó có đến xin hòa giải. Gia đình rất bối rối và không rõ nếu yêu cầu chủ xe bồi thường thì chúng tôi dựa vào căn nào để xác định cho hợp tình, hợp lý. Đề nghị Luật sư tư vấn, pháp luật quy định cụ thể về
Một khách hàng thường xuyên của công ty chậm thanh toán tiền dịch vụ 03 tháng. Mặc dù chúng tôi đã nhiều lần có công văn yêu cầu trả tiền, nhưng họ không thực hiện. Trong hợp đồng dịch vụ, chúng tôi có thỏa thuận bên vi phạm nghĩa vụ thanh toán phải chịu phạt tương ứng với 5% tổng giá trị hợp đồng bị vi phạm và bồi thường thiệt hại. Đề nghị chuyên
: Tôi có mua một ấm siêu tốc tại cửa hàng điện máy và nhận được vé bốc thăm trúng thưởng. Tôi đã bốc thăm và trúng trưởng một chiếc tủ lạnh trị giá 10 triệu đồng. Khi tôi đến nhận thưởng, nhân viên ở đó yêu cầu tôi phải trả tiền thuế thu nhập cá nhân thì mới được nhận thưởng. Đề nghị Luật sư tư vấn, nhân viên đó làm như vậy có đúng không? (Hồng
Tôi là nhân viên bán vé cầu đường bộ. Tôi được biết công việc của tôi được xếp vào nhóm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Đề nghị Luật sư tư vấn, quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào? Tôi có được hưởng thêm chế độ bồi dưỡng nào không? (Khương Toàn – Bình Dương)
tra sức khoẻ định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu”(Điều 162).
Nguyên tắc sử dụng người lao động chưa thành niên: “Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần. Thời giờ làm việc của người dưới 15 tuổi không được quá 4
lao động của người lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động chưa chấm dứt.6. Trả lại doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động không đáp ứng yêu cầu như đã thỏa thuận hoặc vi phạm kỷ luật lao động.7. Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng cứ về hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động thuê lại để xem xét xử lý
làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận” (khoản 2 Điều 29).
Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động:
“Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài
yêu cầu như đã thỏa thuận hoặc vi phạm kỷ luật lao động.
7. Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng cứ về hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động thuê lại để xem xét xử lý kỷ luật lao động.” (Điều 57)
Quyền và nghĩa vụ của người lao động thuê lại
“4. Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong trường hợp
năm 2006. Theo đó, chị có thể làm đơn khiếu nại công ty nơi chị làm việc để yêu cầu công ty phải có trách nhiệm chốt sổ bảo hiểm xã hội và trả lại sổ cho chị quy định tại khoản 1 Điều 130 luật BHXH năm 2006.
khi được cấp hồ sơ thì chị phải trả lại thẻ bảo hiểm y tế cho tổ chức bảo hiểm xã hội nơi đang chi trả trợ cấp thất nghiệp và hoàn tất những giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu đã được quy định ở trên rồi nộp cho trung tâm giới thiệu việc làm nơi chị chuyển tới để họ hoàn tất các thủ tục.
Hiện tại tôi đang mang bầu và sắp đến tháng sinh, chồng tôi lại thường xuyên đi công tác nên tôi có nhu cầu cần thuê người giúp việc. Tôi lại nghe nói khi sử dụng lao động làm giúp việc gia đình thì phải ký hợp đồng lao động. Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp này có bắt buộc phải ký hợp đồng lao động không? Nếu có thì hợp đồng cần những nội
lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu” (Điều 162)
“1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (BLĐ-TB&XH) chủ trì phối hợp với
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách. Từ trước tới nay, công ty khi giao xe (giá trị hàng tỉ đồng/xe) cho lái xe, có yêu cầu họ phải đặt cọc một khoản tiền 20 triệu đồng và ký hợp đồng trách nhiệm. Nhưng vừa qua, Công đoàn Công ty có gửi ý kiến, việc yêu cầu lái xe phải đặt cọc tiền là trái luật lao động. Đề nghị
hợp đồng thử việc” (khoản 1 Điều 26).
“Tiền lương của NLĐ trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó” (Điều 28).
“Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì NSDLĐ phải giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) với NLĐ” (khoản 1 Điều 29).
“Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu người học nghề, tập nghề
thông tin tiền lương của NLĐ là cần thiết. Khoản tiền lương của NLĐ chỉ được công khai (đối với người thứ ba) nếu không có sự đồng ý của chính NLĐ đó. Tuy nhiên, NSDLĐ không thể không công bố tiền lương và các khoản giảm trừ khi chính NLĐ này có yêu cầu. Bởi, “tiền lương” là một trong thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ (các bên đều có quyền được biết thông
mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với NSLĐ quy định tại khoản 4 Điều này.
4. NSDLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp là NSDLĐ quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên…” ( Điều 2).
Như vậy, nếu Công ty nơi anh làm việc không ký HĐLĐ với anh là đã vi phạm quy định của pháp luật về Lao động và BHXH. Anh có thể yêu cầu Công ty
trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà thuộc trường hợp hai bên thỏa thuận chấm dứt theo khoản 3 Điều 36 BLLĐ năm 2012. Do đó, hai bên không cần tuân theo quy định về thời hạn báo trước. Về quyền lợi của chị, chị có thể tham khảo quy định tại Điều 48 BLLĐ mà Chúng tôi viện dẫn ở trên để yêu cầu công ty chi trả trợ cấp.
ty có nghĩa vụ phải tiếp nhận anh trở lại làm việc. Nếu không muốn tiếp tục làm việc tại Công ty, anh có quyền yêu cầu Công ty và trả tiền lương, BHXH, BHYT trong những ngày NLĐ không được làm việc, cộng thêm ít nhất 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ và trả trợ cấp thôi việc cho anh.
Tôi ký hợp đồng lao động với chị X vào ngày 01/02/2015. Đầu tháng 5/2015, chị X xin phép nghỉ phép năm của năm 2015 để về quê và tôi đã phê duyệt cho nghỉ. Tuy nhiên, sau khi nghỉ phép, quay trở lại làm việc, chị X thông báo sẽ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 6/2015. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có quyền yêu cầu chị X thanh toán tiền nghỉ phép