Quyết định số 48 của UBND TP.HCM về cấp giấy phép quy hoạch (GPQH) có hiệu lực vào cuối tháng 7-2011 nhưng nhiều người vẫn chưa rõ trường hợp nào cần phải có giấy này. Ông Nguyễn Thanh Toàn, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, cho biết: Theo Luật Quy hoạch đô thị (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2010) thì GPQH là một điều kiện cần để chủ
Tôi được người thân ủy quyền khởi kiện vụ việc dưới đây: Bà Nguyễn Thị A có hợp đồng lao động với Công ty X. Vào tháng 5/2011, Công ty X buộc bà A nghỉ ở nhà và trả bà cho A 70% mức lương (tương đương 2,8 tr/tháng). Nếu đi làm, bà A sẽ được lĩnh 4 triệu/tháng cùng với tiền phụ cấp khoảng 3 triệu/tháng. Tại thời điểm này, bà A đang có thai 3
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
cha. Đến năm X 7 tuổi thì ông B xuất hiện, tự nhận là ông ngoại của X. Ông B không có ý định nhận lại X mà chỉ muốn để lại số tài sản của ông trị giá 500 triệu cho X sau khi ông chết. Từ đó ông B thường xuyên đến thăm và đưa X đi chơi. Trong một lần đi chơi xa, gặp tai nạn giao thông, ông B vì vết thương quá nặng không qua khỏi, còn X thì nằm điều
định của Tòa án tỉnh có hiệu lực pháp luật) và Điều 308 BLTTDS (1 năm từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tại Điều 305 BLTTDS). Hội đồng xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm ra quyết định giám đốc thẩm hoặc quyết định tái thẩm hủy bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ
điếc lòi ra. Thế thì còn làm ăn gì. NV: Chị cứ nói thế oan cho em. Em hơi nặng tai tý thôi chứ làm gì đã điếc lắm... Mà vón cục (à quên) rốt cục lại là chị muốn chỉ đạo em điều gì nào!?. GĐ: Cậu làm ăn kiểu gì mà giờ này còn gục đầu xuống bàn ngủ ngon lành thế hả!? Cậu có biết tôi đang sống dở, chết dở vì cậu đây không?. NV: Dạ, xin chị hạ hỏa đã
được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Ðiều này.
Di chúc
Tôi có mua 1 mảnh đất từ năm 2010 và đã thanh toán tiền chuyển nhượng. Hợp đồng chỉ viết tay và không công chứng. Bên bán chịu trách nhiệm tách thửa đất ra làm hai giấy chứng nhận để giao cho tôi làm thủ tục sang tên cho tôi. Nhưng sau đó bên bán đã thỏa thuận để chuyển nhượng cho người khác (đã nhận đặt cọc) và cố tình không giao sổ cho tôi. Nay
khoát với chú rồi chứ nhỉ ? Miếng đất đó khi bố mất bố để lại cho vợ chồng chú và vợ chồng tôi là đất của dòng họ, anh chị muốn giữ nó lại cho thằng Tít sau này nó làm chỗ thờ cúng tổ tiên, anh chị nói chú mãi rồi, chú không giữ lại phần đất của chú thì thôi, nhưng phần đất của anh chị thì chú cứ để đấy cho anhchị. Hùng : Thì chị để em nói hết đã, chị
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
1. Điều 187 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “1. Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
diện tích bên bị đơn lớn hơn trên Sổ đỏ là 225m2. Diện tích đất của tôi lớn hơn sổ đỏ 28m2. Khi chưa xảy ra tranh chấp về ranh giới, gia đình tôi tiến hành nạo vét kênh mương để khai thông dòng nước dùng cho sản xuất nông nghiệp thì bị bên bị đơn ngăn cản và đe dọa (có người làm công làm chứng) Lần giải quyết gần nhất, TAND huyện dùng chứng cứ
Tôi là giám đốc của một công ty kiểm toán đồng thời cũng là giám đốc thuê của một Công ty TNHH (không kinh doanh hoạt động kiểm toán). Vậy tôi xin hỏi công ty kiểm toán của tôi có được kiểm toán cho doanh nghiệp mà tôi làm giám đốc thuê không?
Năm 2011, gia đình tôi chuyển nhượng một phần diện tích đất đang ở cho vợ chồng ông A (chưa tách được sổ đỏ). Sau đó bên A nhượng lại phần đất đó cho bên B và nhờ bố mẹ tôi ký hợp đồng chuyển nhượng cho bên B. Ngày 5/12/2012, bên A và bên B đến nhà và đưa bố mẹ tôi bản hợp đồng chuyển nhượng. Vì trời tối và mắt kém nên bố mẹ tôi không đọc hết nội
Gia đình tôi có 360m2 đất 5% sử dụng để canh tác cách đây khoảng 30 năm, và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần cuối vào năm 2004. Hiện nay có 3 người anh em của bố tôi (đã lập nghiệp ở Lâm Đồng từ năm 1981) về quê đòi được chia phần đất trên. Việc đòi đất 5% như trên là đúng hay sai? Gia đình tôi có bắt buộc phải trả hay không? Gửi
Theo phản ánh của ông Đinh Hoài Sơn (TP. Hồ Chí Minh), Luật Kinh doanh bất động sản 2014 có quy định, đối với các dự án đã được giao đất trước ngày 1/7/2015 thì không phải thực hiện lại các thủ tục theo quy định của Luật này. Vậy, đối với dự án đã giao đất trước ngày 1/7/2015 thì có phải bảo lãnh cho người mua nhà khi thực hiện bán không? Những
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
Tháng 1/2015, Tòa án sơ thẩm cấp huyện xét xử, quyết định A, B phạm tội cố ý gây thương tích và buộc A, B phải liên đới bồi thường cho C số tiền 70.000.000 đồng, chia theo phần mỗi bị cáo phải bồi thường cho C số tiền 35.000.000 đồng. Ngày 13/9/2015, gia đình A đã tự nguyện nộp thay A 35.000.000 đồng để bồi thường cho C tại cơ quan thi hành án. Cơ
không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại Ðiều 677 của Bộ luật này.
(Ðiều 677 Bộ luật Dân sự về thừa kế thế vị: Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản
Theo Điều 2 và Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định: Những bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật được thi hành theo Luật này bao gồm: Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Thủ trưởng cơ quan thi hành án