việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường nêu trên, Cty phải trả trợ cấp thôi việc cho ông.
Căn cứ Điều 48 Bộ luật LĐ, mức trợ cấp thôi việc của ông được tính theo quy định mỗi năm làm việc là nửa tháng tiền lương. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo HĐLĐ của 6 tháng liền kề trước khi ông thôi việc. Thời gian làm việc để
Căn cứ Luật BHXH, điều kiện hưởng trợ cấp thai sản, như sau: a. Lao động nữ mang thai; b. Lao động nữ sinh con; c. Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; d. Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi; đ. Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; e. Lao động nam đang đóng BHXH có vợ
động ngừng tham gia BHYT, nộp cho cơ quan BHXH để điều chỉnh số phải thu (trừ trường hợp chết; chờ giải quyết chế độ hưu trí, trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp hằng tháng). Căn cứ Công văn số 4896/BHXH-CST ngày 28/11/2012 của BHXH Việt Nam về việc thu hồi thẻ BHYT quy định người lao động khi có quyết định nghỉ việc để giải quyết chế độ hưu
nghỉ phép. Như vậy, Cty đã không lên lương chính thức, cắt tiền phụ cấp, không có tiền chuyên cần, phụ cấp độc hại. Việc Cty cố tình ký hợp đồng sang năm 2015 để tránh việc tăng lương theo NĐ của CP về quy định mức lương tối thiểu vùng đối với NLĐ tại các đơn vị kinh tế và sai về quy đinh lương cho người có chuyên môn trình độ từ CĐ trở lên phải cao
ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký kết HĐLĐ mới; nếu không ký kết HĐLĐ mới, hợp đồng đã giao kết trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn (khoản 3, Điều 1).
Mặc dù hai bên không ký HĐLĐ mới, nhưng các tài liệu do ông cung cấp đã thể hiện: Ông tiếp tục làm việc tại viện trong khoảng thời gian từ ngày 30.11.2000 đến ngày 23.5.2004. Có nghĩa rằng
tháng đầu tiên trong thời gian 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo chấp nhận hồ sơ của cơ quan bảo hiểm xã hội để cấp thẻ BHYT kịp thời cho người lao động. - Trường hợp người lao động được cấp Giấy xác nhận đã thu hồi sổ bảo hiểm xã hội (mẫu C15a-TS) do đã hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội 01 lần, thì lập hồ sơ theo Phiếu giao nhận hồ sơ số 317 để
thời hiệu xử lý kỷ luật được kéo dài 12 tháng. Trong thời gian đó, NSDLĐ có thể ra quyết định xử lý kỷ luật nhưng phải tuân thủ NQLĐ về mức xử lý và tuân thủ Điều 123 BLLĐ 2012 về trình tự, thủ tục. Nếu bị sa thải do hành vi vi phạm ở mức độ nghiêm trọng thì bạn không được hưởng trợ cấp nhưng vẫn được tính lương đến thời điểm chấm dứt công việc, được
giảm quá trình trùng tương ứng, kể cả sổ có thời gian chưa hưởng chế độ mà trùng với sổ có thời gian đã hưởng trợ cấp 1 lần, trợ cấp thất nghiệp cũng phải giảm trùng đến tháng liền kề của sổ đã hưởng trước đó, khi giảm trùng thì phải thu hồi số tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội đã hưởng (nếu có). Như vậy, căn cứ vào quy định trên thì công ty bạn là đơn vị
dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lao động cao tuổi có kinh nghiệm, tay nghề cao với thâm niên nghề nghiệp từ đủ 15 năm trở lên; được cấp chứng nhận hoặc chứng chỉ nghề hoặc được công nhận là nghệ nhân theo quy định của pháp luật; b) Người lao động cao
BHXH thì người sử dụng lao động không phải trả lương.
Sau khi bạn quay trở lại làm việc, bạn có thể đề nghị với người sử dụng lao động về việc tiếp tục ký tiếp HĐLĐ nếu đơn vị còn nhu cầu đối với vị trí của bạn. Nếu đơn vị không còn nhu cầu thì có thể đề nghị các chế độ trợ cấp mất việc làm theo điều 49 Bộ luật Lao Động 2012.
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 17 và Khoản 1, Điều 18 Luật Người cao tuổi thì đối tượng người từ 80 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp xã hội hằng tháng thì được mua thẻ BHYT từ ngân sách nhà nước. Như vậy, đối tượng người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên thì sẽ được cấp thẻ BHYT do ngân sách nhà nước đóng
Căn cứ Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2014 của bảo hiểm xã hội Việt Nam; Công văn số 212/BHXH-QLT ngày 19/01/2016 của bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thu và quy định cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng bảo hiểm xã hội bắt
chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác”, khi chuyển làn đường anh có trách nhiệm “có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn”.
Người điều khiển xe mô tô đã không giảm tốc độ khi tới nơi giao cắt (hình ảnh anh cung cấp cho thấy chiều đường xe mô tô đi có biển cảnh báo đường giao nhau) dẫn
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải đóng 1 tháng đầu tiên trong thời gian 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo chấp nhận hồ sơ của cơ quan bảo hiểm xã hội để cấp thẻ BHYT kịp thời cho người lao động. - Trường hợp người lao động được cấp Giấy xác nhận đã thu hồi sổ bảo hiểm xã hội (mẫu C15a-TS) do đã hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội 01
NLĐ phải nghỉ việc do sự cố điện, nước mà không phải do lỗi của NSDLĐ thì được trả lương do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định (ảnh có tính chất minh họa). Ảnh: N.Dương Từ mạng Zalo bạn có nickname “So phan long dong” hỏi: Tôi đang làm cho Cty phát triển... Cty có sự cố cúp điện và cho CN nghỉ 2 ngày nhưng không trả lương cho CN 2 ngày nghỉ trên, có đúng theo quy định của pháp luật không?
.1.2016 đến 31.12.2016. Ngày 12.3.2016, Cty thông báo tái cơ cấu và cho bạn nghỉ việc từ tháng 6.2016. Bạn hỏi, thời gian ký HĐDV từ 18.11.2014 đến 30.12.2014 có được tính là thời gian liên tục làm việc cho Cty để hưởng trợ cấp mất việc hay không?
Trường hợp đơn vị cơ sở xử lý kỷ luật NLĐ nhưng trong quyết định lại ghi là “buộc thôi việc” thay vì phải ghi “sa thải” thì có đúng không? Trường hợp này xử lý kỷ luật không tuân theo quy trình (không mời NLĐ tham gia) thì nên xử lý như thế nào?Thẩm quyền của công đoàn cấp trên cơ sở tham gia thế nào?
định của Luật BHXH năm 2014; Được cấp và quản lý sổ BHXH; Nhận lương hưu và trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời; Hưởng BHYT khi đang hưởng lương hưu; Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp BHXH; Được yêu cầu NSDLĐ và cơ quan BHXH cung cấp thông tin về việc đóng, hưởng BHXH; Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện về BHXH theo quy định của pháp luật.