Tháng 10/2012, tôi có vay chị A 1 tỷ đồng với lãi suất 2.000 đồng/1triệu/1ngày đưa cho chị B (phó phòng kinh doanh ngân hàng) vay lại với lãi suất 3.000 đồng/1triệu/1 ngày. Cả 2 hợp đồng vay đều là viết tay, không thông qua thủ tục gì khác. Hiện nay, chị B đã bỏ trốn cùng với tất cả số tiền của tôi cùng nhiều người khác. Tôi đã trình báo cơ
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Trước khi chúng tôi kết hôn, vợ tôi có một đứa con riêng 10 tuổi và được ba mẹ cho một nền nhà và vợ tôi đứng tên. Sau đó vợ tôi được cha mẹ cho tiền cất 1/3 căn nhà trên mảnh đất đó. Sau khi chúng tôi kết hôn và chúng tôi tiếp tục cất thêm 2/3 căn nhà còn lại. Hiện căn nhà chưa có ai đứng tên. Nay vợ tôi mất, thì tài sản đất và nhà được chia
Hiện nay cơ quan tôi nhận được 03 hồ sơ đối tượng là người nước ngoài đã mua lại căn hộ ờ tại chung cư thương mại 21 tầng tại phường 10 và phường 7, TP Vũng Tàu. Hồ sơ gồm có: - Hợp đồng lao động thời gian từ 01 năm trở lên (ghi rõ trình độ là kỹ sư) - Giấy CNSHNO đã cấp cho cá nhân người Việt Nam; - Thẻ tạm trú có giá trị 12 tháng (đến
người con, nhưng bác trai cả ko chia cho ai cả, bác xây tường rao kín xung quanh khu đất, chung với khu đất nhà bác (đất nhà bác liền kề với mảnh đất bà nột e để lại). Bác lấy lí do đất ông bà để lại ko chia ra, rồi sau đó tìm cách làm sổ đỏ đứng tên bác cho mảnh đất đó nhưng chưa được do vấp phải sự phải đối của một số anh em. - Trong số 7 anh em
thường xuyên hoạt động tự chủ (văn hóa khác) không hay phải cân đối phần chênh lệch này từ nguồn kinh phí tự chủ? Trường hợp cơ quan bà Hồng trực tiếp làm công tác thẩm định thì cơ quan bà có thể vận dụng Điều 9 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP của Chính phủ để chi hay không?
báo do chỗ quen biết nhau từ trước, hơn nữa do hai khách trọ này đến nhà vào lúc đã hơn 11 giờ đêm và sáng hôm sau sẽ đi sớm nên không yêu cầu họ khai báo tạm trú nữa. Theo tường trình của hai người nam giới nghỉ trọ thì họ là dân buôn bán ở tỉnh Hải Dương, lên Lạng Sơn để tìm kiếm bạn hàng, bắt mối làm ăn. Xác minh qua sổ sách của nhà trọ, lực lượng
Bà Lăng Phương Thảo hiện trú tại xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, thuộc đối tượng được Nhà nước hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở. Do nhà ở xuống cấp, gia đình bà Thảo đã đi vay tiền để xây nhà. Chính quyền địa phương đã xuống nghiệm thu công trình khi hoàn thành. Tuy nhiên đến nay gần 2 năm gia đình bà Thảo vẫn chưa được nhận tiền hỗ trợ
Chúng tôi nghe thông tin mới có chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người có công với cách mạng trong cả nước. Nhưng hiện nay chính sách này được thực hiện cho những ai và điều kiện để được hỗ trợ ra sao chúng tôi chưa được biết rõ. Tôi là thân nhân của liệt sỹ có thuộc đối tượng được hưởng hỗ trợ về nhà ở theo chính sách của Chính phủ không? Phải
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
Gia đình tôi có 4 người gồm ba tôi, mẹ tôi, tôi và vợ tôi. Ba mẹ tôi cùng lập nghiệp tạo dựng nhà cửa và tài sản, tuy nhiên cách đây hơn 3 năm ba tôi mất để lại căn nhà cho mẹ tôi và vợ chồng tôi ở (không có di chúc). Gần đây không biết mẹ tôi vì lý do gì hay nghe ai tác động âm thầm lập di chúc bán căn nhà mà chúng tôi đang ở, phần tài sản bán
người chị ở nước ngoài ra, những người khác đều phản đối. 5 người chị còn lại ai cũng đồng ý ký lại giấy ủy quyền để toi được đứng tên căn hộ, chỉ có 2 người là không đồng ý. Trong trường hợp đó, nếu đem việc này ra toà, tỷ lệ thắng của tôi là cao hay thấp? Người chị nước ngoài có quyền từ chối bán căn nhà hay không? Vì toi đã bỏ tiền xây lại căn nhà
Trước đây tôi ở Việt Nam nhưng nay đã đi định cư ở nước ngoài từ lâu. Bố mẹ của tôi có tài sản là một căn nhà trên đất tại Việt Nam. Vậy người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được hưởng thừa kế tài sản (là nhà đất) của cha mẹ để lại tại Việt Nam hay không? Thủ tục xin hưởng thừa kế như thế nào?
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Tôi muốn hỏi, những người trong dòng họ đồng ý ủy quyền cho tôi được đứng tên quyền sử dụng đất của ông nội để lại, sau khi đứng tên quyền sử dụng đất thì tôi có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng hay không? Nếu có thì có thông qua sự đồng ý của dòng họ hay không? Nếu như sau khi được dòng họ ủy quyền thì tôi có quyền tự quyết định hay phải