Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Theo quy định tại khoản 1 Điều 280 Bộ luật hình sự thì:
"1. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
đồng phạm tố giác thì sự việc mới bị phát hiện.
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm
Dùng thủ đoạn xảo quyệt khi thực hiện hành vi tham ô tài sản là trường hợp người phạm tội có những mánh khóe, cách thức thâm hiểm làm cho cơ quan, tổ chức, người quản lý tài sản và những người khác khó lường trước để đề phòng như: thủ quỹ, kế toán sửa
Các trường hợp xác định sai tư cách hoặc thiếu người đại diện tham gia tố tụng được xử lý như thế nào và trường hợp nào cấp phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm?
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
tại ngoại theo diễn đạt của chị là biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm được quy định tại Điều 93 BLTTHS. Đây là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam, được áp dụng đối với người nước ngoài, công dân Việt Nam dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Năm 2010, ông A là chủ tịch UBND huyện X đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính xử phạt đối với ông H là 5 triệu đồng vì hành vi nuôi tôm thẻ chân trắng đồng thời phạt bổ sung là hủy toàn bộ số lượng tôm chân trắng trên diện tích nuôi trồng là 2 ha. Ông H không chấp hành nên ông A – Chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định cưỡng chế hủy
tranh chấp gay gắt. Đầu những năm 1990 các Tòa án đã giải quyết việc này nhưng đến nay chưa có hướng dẫn về việc giải quyết và tạm thời các Tòa án chưa thụ lý, giải quyết tranh chấp về hụi họ theo tố tụng dân sự.
- Về việc cho vay nặng lãi: Nếu việc cho vay nặng lãi thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm thì hành vi đó bị xử lý theo Điều 163 Bộ
thủ tục hành chính, Bộ trưởng Bộ Công an quy định rút ngắn thời hạn cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân.
Tại khoản 7, Điều 6 của Luật này quy định: Trách nhiệm của cơ quan quản lý căn cước công dân là giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
Theo đó,bà có thể gửi ý kiến khiếu nại của mình đến cơ quan
Kính gửi: Cục thuế tỉnh. Tôi mới đăng ký kinh doanh theo hình thức Hộ kinh doanh (cá nhân kinh doanh với ngành nghề đăng ký: Mua bán, sửa chữa máy văn phòng, nội thất văn phòng, văn phòng phẩm, dịch vụ photocopy; Xây dựng, xuất bản, mua bán, cung cấp, cài đặt, quản trị phần mềm, cổng thông tin điện tử, máy chủ, thiết bị mạng; giải pháp phần mềm và