, địa điểm đào tạo, thời hạn cam kết làm việc, trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo. Theo thông tin bạn nêu, không rõ trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo ghi trong hợp đồng cụ thể thế nào, vì vậy chúng tôi nêu ra các quy định chung.
Thứ hai, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động:
Theo Điều 37 Bộ luật Lao động 2012: Các
về trường hợp bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ;”
Thứ hai: Trách nhiệm của NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật
Trong trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì phải có trách nhiệm theo quy định tại Điều 42 Bộ luật Lao động 2012:
“1. Phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ đã giao kết và phải trả tiền
hiểm xã hội khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật. Điều 43 Bộ luật Lao động quy định: “Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng
Vợ tôi là nhân viên văn thư, làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn từ tháng 1.2005 đến hết tháng 6.2014 thì vợ tôi làm đơn xin nghỉ việc và được cơ quan chấp thuận theo nguyện vọng. Trong suốt thời gian đó, vợ tôi luôn được nhận xét hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhưng cơ quan chỉ ký HĐLĐ 12 tháng, hết thời hạn lại ký tiếp hợp đồng
Điều 36 của Bộ luật này thì NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia BHTN theo quy định của Luật
1. Anh Chị cho em hỏi, hiện tại e đang có sổ BHXH của Doanh Nghiệp cũ, và em muốn tham gia lại BHXH của 1 Doanh Nghiêp mới, thì cần thủ tục gì, hồ sơ như thế nào? 2. Doanh Nghiệp mới của e thành lập tại quận Tân Bình- TP.HCM, mức lương tối thiểu khi tham gia đóng Bảo Hiểm là bao nhiêu.
Tôi công tác tại đơn vị được gần 7 năm, từ năm 2007 đến nay. HĐLĐ ký với tôi là hợp đồng vô thời hạn. Tôi vừa đi làm lại sau thời gian nghỉ thai sản. Vừa qua, đơn vị tôi tái cơ cấu và bỏ đi phòng ban tôi đang công tác. Phòng nhân sự gọi tôi lên trao đổi về việc nghỉ việc vì không bố trí được công việc cho tôi. Họ đưa ra 2 phương án: - Một là
Công ty em do khó khăn về kinh tế nên thu hẹp bộ phận sản xuất trong công xưởng. Công ty em có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để trả cho người lao động nguyên tháng lương cuối cùng (mặc dù cho người lao động nghỉ từ đầu tháng) cộng thêm 1 tháng lương thứ 13 nữa để chấm dứt hợp đồng lao động được không?
được quá 30 ngày.
3. NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ BHXH và những giấy tờ khác mà NSDLĐ đã giữ lại của NLĐ.”
Thứ ba, đối với LĐ nữ đang mang thai
Khoản 3 Điều 155 Bộ luật LĐ 2012 quy định:
“3. NSDLĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ
Hiện tại BHXH đang cho sử dụng hồ sơ điện tử (cho loại 103) rất tiện ích. Tuy nhiên, đơn vị gặp lúng túng trong việc sử dụng và trả thẻ bhyt do các cán bộ thu trả lời khác nhau, vậy đơn vị xin hỏi thông tin để chốt lại câu trả lời chính xác và làm căn cứ để đơn vị có thể nói chuyện với cán bộ thu: 1. Đơn vị đóng dấu hạn sử dụng cuối rồi mới báo
Tôi điều khiển xe ô tô trên QL 1A. Đến đoạn đường có biển cho phép quay đầu xe, tôi bật xi nhan trái báo hiệu quay đầu xe. Khi quay đầu do góc cua hẹp, tôi chuyển hướng xe sang làn thứ hai phía bên phải (đường có hai làn), thì bị 1 xe mô tô đi tốc độ cao đâm vào. CSGT nói rằng, tôi đi sai, người lái xe mô tô không có lỗi. Xin hỏi, ý kiến của
tình hình đã đóng được bao nhiêu tháng. Hiện tại công ty NAHI làm ăn khó khăn và chưa giải quyết đóng BHXH cho hơn 200 nv.Đã hơn 6 tháng rồi mà NAHI k giải quyết cho xong để tôi nộp sổ cho công ty mới đang làm. NAHI k báo cụ thể khi nào giải quyết xong. Nhiều anh/chị/em từng làm ở NAHI rất bứt xúc nhưng lại không có thời gian viết đơn khởi tố theo như
Một số bạn đọc đề nghị tòa soạn cho biết quy định cụ thể về thủ tục KCB BHYT trong trường hợp chuyển tuyến, cấp cứu. Nếu người tham gia BHYT có nhu cầu KCB khi đang chờ cấp lại thẻ thì phải cần thủ tục gì?
sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHYT để nộp số tiền chưa đóng, chậm đóng và lãi của số tiền này vào tài khoản của Quỹ BHYT; - Phải hoàn trả toàn bộ chi phí cho người lao động trong phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYT mà người lao động đã chi trả trong thời gian chưa có thẻ BHYT./.
Một bạn đọc hỏi: sau 3 năm làm việc tại một công ty TNHH, do công ty gặp khó khăn trong sản xuất, NLĐ phải nghỉ luân phiên nên tôi xin chấm dứt hợp đồng lao động luôn. Tuy nhiên, khi nghỉ, tôi lại chưa được nhận sổ do công ty còn nợ BHXH và cán bộ nhân sự nói là phải đợi. Trường hợp như của tôi có thể nhờ cơ quan nào can thiệp để bảo vệ quyền
Theo Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN ngày 18/2/2008 của Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người SDLĐ để nộp tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng và tiền lãi phát sinh, thủ tục buộc trích tiền truy nộp vào Quỹ BHXH được quy định như sau:
1. Đề xuất
chuyển nhượng quyền sử dụng đất nữa thì bạn phải trao đổi, thỏa thuận lại với bên nhận chuyển nhượng. Sẽ có hai trường hợp xảy ra như sau:
* Trường hợp thứ nhất: Bên nhận chuyển nhượng đồng ý hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng đã giao kết:
Nếu các bên thống nhất hủy bỏ giao dịch thì hai bên tiến hành công chứng việc hủy bỏ hợp đồng. Thủ tục thực