thu hồi vốn. Em xin hỏi về vấn đề trên thì em có vi phạm pháp luật gì không ạ? Vì em chỉ đứng ra vay giúp còn chị em là người đứng ra bảo lãnh bằng tài sản của chị em. À mấy bữa trước có anh công an khu vực đến gặp em hỏi vụ việc trên và sau đó yêu cầu bà chủ nhà trọ em gọi điện thoại cho anh này. Sau đó bà chủ nhà gọi lại và nói với em rằng anh CA
( 1 tháng 1 lần ) Trong 2 năm đầu gia đình ông A trả nợ rất đầy đủ và đúng hạn. nhưng đến tháng 5/2014 do gặp biến cố trong làm ăn, gia đình ông A vi phạm nghĩa vụ trả nợ ( không trả đủ số tiền như cam kết). Vậy nhờ a chị tư vấn giúp, ngân hàng có quyền tịch thu tài sản đã được thế chấp khi chưa hết thời hạn trả nợ (2019 ) không ( hiện nay ngân hàng
Cách đây 2 năm mẹ em vay tiền ngân hàng để xây nhà. Nay mẹ em không còn khả năng trả tiền ngân hàng nữa thì sẽ xử lí thế nào? Gửi bởi: Phạm Trần Nhật An
Luật sư cho em hỏi: Ông A có một mảnh đất hiện đang thế chấp tại ngân hàng. Trong thời gian này, ông A đã ký hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng đất cho ông B nhưng chưa thông báo cho ngân hàng. Như vậy, hợp đồng đặt cọc nêu trên có hợp pháp không ạ?
quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật;
3. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý sử dụng hoặc chủ trì xử lý tài sản nhà nước;
4. Ngân hàng, tổ chức tín dụng đối với tài sản bảo đảm;
5. Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự, cá nhân, tổ chức khác có thẩm
Ba mẹ em mượn nợ Ngân Hàng Agribank là 600tr - Giờ không có khả năng chi trả vậy hình thức xử lý sẽ ra sao? Có đến mức bị phạt ngồi tù hay không? Nếu bỏ trốn thì có lệnh truy nã hay không. Khi vay có thế chấp ngân hàng 1 sổ đỏ của căn nhà và kho bãi (1000m2), giấy tờ xe tải 1 tấn rưỡi Libero. Nhưng sáng nay, Công An đến lập biên bản, vậy lập
trong khi ngân hàng đã giải ngân từ tháng 7 năm 2011 . Sau đó giám đốc công ty cho biết là số tiền 2 tỉ chuyển khoản nhờ qua công ty khác và đã bị lấy mất . Đến nay đã gần 3 năm, công ty vẫn chưa trả sổ đỏ cho gia đình tôi . Ngân hàng vẫn thông báo suốt gần 2 năm qua, công ty chưa trả 1 đồng lãi và gốc nào . Bây giờ cả lãi và gốc đã lên đến 3 tỉ
Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
quyền thừa kế tài sản cho 1 cá nhân nào... bây giờ gia đình tôi muốn lấy lại quyển sổ đỏ ấy... thì muốn hỏi luật sư cho ý kiến nên làm thế nào?nếu chúng tôi đưa sự việc này ra tòa án thì chúng tôi sẽ có khả năng thắng kiện không ?
, bảo quản:
a) Bảo tàng cấp tỉnh, đối với tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được tìm thấy là di tích lịch sử - văn hóa, bảo vật quốc gia, di vật, cổ vật;
b) Bộ Chỉ huy quân sự cấp tỉnh, đối với tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được tìm thấy thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia và tài sản trong khu vực quân sự;
c) Cảng vụ hàng hải nơi gần
định tài sản của anh A, nếu anh A bán con máy xúc cho người khác thì hai người còn lại phải làm thế nào? Làm thế nào đảm bảo quyền lợi được của cả 3 người và không có người nào tự ý quyết định bán được với tài sản chung đó ạ?
hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Các trường hợp bị giới hạn quyền sở hữu trí tuệ
Thứ nhất, Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chỉ được thực hiện quyền của mình trong phạm vi và thời hạn bảo hộ
“Sở hữu trí tuệ có thể nâng cao cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp như thế nào? Có những phương thức xuất khẩu sản phẩm được bảo hộ sở hữu trí tuệ nào?”
nay không ai xúc phạm tới ai”. Từ đó ông Thương ở hẳn bên nhà bà Hiền, gần như ly thân với vợ, chỉ thỉnh thoảng về thăm mẹ, thăm con. Tưởng chuyện chỉ có thế thì bỗng dưng hai năm sau, ông Thương… cao chạy xa bay, không còn chung sống với bà Hiền nữa nên bà Hiền tìm gặp bà Nhị đòi lại 50 triệu đồng. UBND xã hòa giải ba lần ông Thương đều lánh
Anh Nguyễn Đăng Cương - Giám đốc Cty truyền thông Anh Vũ đang có vướng mắc về các vấn đề liên quan đến đất đai và quyền sở hữu, muốn được hỏi Luật sư như sau: Công ty chúng tôi trúng thầu hai lô đất ở khu tập trung sản xuất làng nghề Triều Khúc. Do sản xuất khó khăn nên Công ty đã chuyển nhượng cho một cá nhân và làm hợp đồng ủy quyền cho phép
Bố mẹ tôi có mảnh đất ở quê diện tích 146 m2, đã được cấp sổ đỏ tháng 9 năm 2002, sổ đỏ đồng mang tên bố mẹ tôi. Từ năm 1982 trở về trước mảnh đất này do bà ngoại tôi ở (bà ngoại chỉ có 2 con gái, mẹ tôi là con gái thứ hai của bà), mẹ tôi ở cùng với bà và cơm nước cho bà khi bà còn sống, năm 1982 bà ngoại mất, mẹ tôi vẫn sang quét dọn trông nom
giá QSDĐ phát hành.
2. Điều kiện về khả năng tài chính và kỹ thuật:
a) Đối với trường hợp đấu giá QSDĐ để thực hiện dự án đầu tư: người tham gia đấu giá phải có năng lực tài chính để bảo đảm việc sử dụng đất theo tiến độ của dự án; ký quỹ theo quy định; không vi phạm quy định của pháp luật về đất đai đối với trường hợp đang sử dụng
Chào luật sư Tôi tên Dũng, tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về trường hợp sau đây. Ông bà nội tôi ở quê có 1 mảnh đất khá rộng bao gồm nhà ở, vườn cây ăn trái, ao thả cá. Ông bà tôi được 9 người con, 5 trai và 4 gái, nhưng 3 người đã qua đời và không có vợ chồng con cái gì, nay chỉ còn 4 người con trai và 2 người con gái, sau khi ông bà mất