Đáp án đề minh họa đánh giá năng lực Trường Đại học Sư phạm TPHCM năm 2025

Tham vấn bởi Luật sư Nguyễn Thụy Hân
Chuyên viên pháp lý Hồ Quốc Tuấn
10/12/2024 10:59 AM

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp nội dung đáp án đề minh họa đánh giá năng lực Trường Đại học Sư phạm TPHCM năm 2025

Đáp án đề minh họa đánh giá năng lực Trường Đại học Sư phạm TPHCM năm 2025

Đáp án đề minh họa đánh giá năng lực Trường Đại học Sư phạm TPHCM năm 2025 (Hình từ internet)

Đáp án đề minh họa đánh giá năng lực Trường Đại học Sư phạm TPHCM năm 2025

Dưới đây là đề minh họa đánh giá năng lực Trường Đại học Sư phạm TPHCM năm 2025 kèm đáp án:

1. Môn Toán

Đề thi

Đáp án:

1. D

2. A

3. A

4. C

5. C

6. A

7. B

8. B

9. A

10. A

11. B

12. D

13. C

14. D

15. D

16. D

17. D

18. D

19. C

20. C

21. 1 và 2

22. 3

23. 1 và 4

24. 1 và 4

25. 1 và 2

26. A

27. B

28. A

29. D

30. B

31. 1,55

32. 4

33. 0,32

34. 4949

35. 3

36. 1,27

37. 3

38.5,80

39. 1,67

40. 1,79

2. Môn Vật lý

Đề thi

Đáp án:

1. D

2. A

3. C

4. C

5. C

6. B

7. C

8. C

9. A

10. B

11. A

12. D

13. A

14. B

15. B

16. C

17. D

18. D

19. C

20. A

21. 1 và 4

22. 3

23. 2 và 3

24. 1 và 4

25. 2 và 4

26. C

27. A

28. C

29. D

30. C

31. 1,3

32. 0,76

33. 25

34. 47,93

35. 0,75

36. 880

37. 9,66

38.14

39. 163,16

40. 1,04

3. Môn Hóa học

Đề thi

Đáp án:

1. D

2. B

3. C

4. D

5. B

6. D

7. A

8. A

9. A

10. D

11. B

12. B

13. C

14. A

15. A

16. A

17. B

18. B

19. B

20. C

21. 3 và 4

22. 3 và 4

23. 1 và 3

24. 2

25. 1 và 2

26. C

27. C

28. A

29. B

30. A

31. 2 và 3 và 4

32. 1 và 3 và 4

33. 32,4

34. 1 và 2 và 4

35. 202

36. 2 và 3 và 4

37. 6,6

38. 277,9

39. 3 và 4

40. 3

4. Môn Sinh học

Đề thi

Đáp án:

1. B

2. B

3. C

4. A

5. A

6. C

7. C

8. D

9. C

10. C

11. B

12. D

13. C

14. C

15. C

16. C

17. A

18. C

19. D

20. C

21. 1 và 4

22. 2 và 3

23. 1, 2, 3 và 4

24. 2 và 3

25. 3, 4 và 5

26. D

27. B

28. B

29. C

30. A

31. 2

32. 4

33. 1, 3 và 4

34. 2 và 4

35. 2

36. 2400

37. 1, 2 và 3

38.2

39. 4

40. 3 và 4

5. Môn Ngữ văn

Đề thi

Đáp án:

1. C

2. A

3. D

4. B

5. C

6. B

7. C

8. D

9. A

10. D

11. A

12. B

13. A

14. C

15. A

16. B

17. A

18. C

19. A

20. B

Phần tự luận

Câu 1: Thể hiện đầy đủ các nội dung:

* Giới thiệu tác giả, tác phẩm: bài thơ Vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu là bài thơ tiêu biểu của Hoàng Nhuận Cầm viết về đề tài chiến tranh.

* Phân tích trạng thái cảm xúc của chủ thể trữ tình:

- Nỗi nhớ quê hương, gia đình và tuổi thơ: mùa hè với “tiếng ve” kêu gợi lên hình ảnh quen thuộc của quê hương và những kỷ niệm thời niên thiếu.

- Tình yêu đất nước và lí tưởng chiến đấu: thể hiện qua các hình ảnh “truy kích giặc”, “súng nổ”, “báng súng nóng hổi”, “tim người” đập rộn ràng..

- Sự lạc quan và tinh thần lãng mạn: hình ảnh “mùa hè”, “tiếng ve kêu” và những ký ức tuổi trẻ không chỉ gợi lên nỗi nhớ mà còn thể hiện một tâm hồn yêu đời, yêu thiên nhiên.

- Nỗi buồn và sự lo lắng về tương lai: “nhiều đêm trắng” thức cùng đồng đội để nghĩ về tương lai, sự an nguy của bản thân, đồng đội và đất nước.

- Khát vọng hòa bình và cuộc sống hạnh phúc: dù phải đối mặt với hiểm nguy, họ vẫn nuôi hy vọng về một ngày mai tươi sáng.

* Phân tích nghệ thuật đặc sắc:

- Ngôn ngữ trữ tình và giàu hình ảnh: ngôn ngữ gần gũi, các hình ảnh thân quen “mùa “tiếng ve”, “trăng”, “đất trời mùa hạ”.

- Vận dụng thành công các biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp cấu trúc, so sánh, đảo ngữ, câu hỏi tu từ.

- Giọng điệu lãng mạn và hào hùng: lãng mạn trong cách miêu tả thiên nhiên, ký ức tuổi thơ; hào hùng trong tinh thần quyết tâm, ý chí chiến đấu của người lính.

- Đậm tính nhạc: nhịp điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển, giống như tiếng ve kêu râm ran giữa mùa hè.

=> Tất cả những yếu tố này đã tạo nên một bài thơ vừa giàu chất trữ tình, vừa mạnh mẽ, phản ánh chân thực và đầy cảm xúc những tâm trạng của người lính trong bối cảnh chiến tranh.

Câu 2:

1. Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tự khẳng định bản thân của giới trẻ hiện nay

2. Thân bài:

a. Giải thích vấn đề

- Khẳng định mình là phát huy cao nhất năng lực, in dấu ấn cá nhân trong không gian cũng như trong thời gian, cụ thể là trong môi trường và lĩnh vực hoạt động của riêng mình.

- Ở các thời đại và xã hội khác nhau, việc tự khẳng định mình của con người vươn theo những tiêu chuẩn và lý tưởng không giống nhau.

b. Bàn luận vấn đề

- Trong thời đại ngày nay, việc giới trẻ tự khẳng định mình mang một ý nghĩa đặc biệt, nhất là trong thời đại công nghệ số ngày càng phát triển.

- Khẳng định bản thân là biết đặt kế hoạch rèn luyện để có được những phẩm chất xứng đáng, đáp ứng tốt những yêu cầu của lĩnh vực hoạt động mà mình tham gia, có thể chiếm được lòng tin và sự tôn trọng của mọi người.

- Muốn đạt được sự khẳng định ấy, phải phụ thuộc vào chính năng lực của mình. Bởi thế, rèn luyện năng lực, bồi đắp năng lực cá nhân là con đường tự khẳng định mình phù hợp và đúng đắn.

- Khi khẳng định bản thân là khi chúng ta thực sự thúc đẩy sự phát triển bền vững của cuộc sống, của xã hội. Sự khẳng định mình bước đầu không nhất thiết phải gắn liền với những kế hoạch đầy tham vọng. Nó có thể được bắt đầu từ những việc làm nhỏ trên tinh thần trung thực và hiệu quả.

- Ý nghĩa của việc tự khẳng định bản thân:

+ Tạo nên giá trị của mình với những người xung quanh, được tôn trọng trong một tập thể nhất định.

+ Định vị được chính mình, thấu hiểu bản thân

+ Tạo ra được những lợi ích cho chính bản thân mình cũng như những người xung quanh + Tự tin vào chính mình là cách để mở ra những cánh cửa lớn hơn cho tương lai

- Tuy nhiên, sự áp lực trước nhiều chiều hướng phát triển khác nhau của cuộc sống, sự suy giảm lòng tin vào lý tưởng của bản thân cũng là những nguyên nhân quan trọng khiến ý thức tự khẳng định mình của mỗi cá nhân có những biểu hiện lệch lạc

c. Bài học nhận thức và hành động:

- Về nhận thức:

- Về hành động:

+ Không ngừng vươn lên tự khẳng định mình, nhất là trong khó khăn, thử thách.

+ Đặt ra kế hoạch cụ thể, từng bước hoàn thiện bản thân.

+ Đặt ra các mục tiêu cụ thể trong cuộc sống và không ngừng nỗ lực vươn lên hoàn thành nó.

3. Kết bài:

- Khẳng định lại ý kiến: Biết tự khẳng định mình là một đòi hỏi bức thiết đối với mỗi con người.

- Liên hệ bản thân.

6. Môn Tiếng anh

Xem đề thi tại đây

Đáp án:

Phần đọc

1. A

2. D

3. B

4. C

5. C

6. C

7. B

8. D

9. D

10. D

11. C

12. C

13. B

14. B

15. A

16. B

17. B

18. B

19. A

20. B

21. A

22. D

23. A

24. C

25. B

26. A

27. D

28. B

29. D

30. D

31. A

32. C

33. D

34. B

35. D

36. B

37. D

38. C

39. C

40. C

Phần nghe

1. B

2. B

3. A

4. B

5. B

6. B

7. A

8. D

9. C

10. C

11. C

12. D

13. B

14. D

15. C

16. B

17. C

18. B

19. C

20. B

21. C

22. C

23. B

24. A

25. D

26. A

27. B

28. D

29. B

30. A

31. C

32. A

33. B

34. C

35. D

Phần viết

Task 1: You should spend about 20 minutes on this task.

You received an email from your cousin, Jane. She asked you for some information about your grandmother’s birthday party. Read her email below.

Hi,

I’m writing about our grandma’s 65th birthday this Saturday. Let’s hold a party to celebrate the day! Where do you think we should hold the party, at home or at a restaurant near grandma’s house? Will we invite her old friends as we did last year? (Last year’s party was much fun!) Grandma loves cooking and listening to music. Have you come up with any special gifts for her?

I’m so excited about the party. Write me soon and tell me what you think.

Love,

Jane

Write an email to reply to Jane and

‒ say where you want to hold the party,

‒ say whether you want to invite your grandma’s friends,

‒ and suggest a special gift for her birthday.

You should write at least 120 words. DO NOT include your name or addresses. Your response will be evaluated in terms of Task Fulfillment, Organization, Vocabulary, and Grammar.

Suggested Ideas:

1. Introduction

- Start with a warm greeting to Jane.

- Briefly introduce the purpose of the email: “I am writing to …”

2. Body: Give the answers to the questions in her grandmother’s email

2.1. Acknowledge the Birthday Plan

Express excitement about the upcoming birthday party and acknowledge Jane's suggestion.

2.2. Suggest the Venue

Choose a location for the party (home or restaurant) and explain your reasoning.

2.3. Discuss Inviting Grandma's Friends

Decide whether or not to invite Grandma’s old friends and provide a reason.

2.4. Suggest a Special Gift

Propose a special gift for Grandma that aligns with her interests (e.g., cooking, music).

2.5. Express Enthusiasm and Invite Further Discussion

Express your enthusiasm for the event and invite further suggestions or discussion.

3. Closing

End the email with a warm closing.

Task 2: You should spend about 40 minutes on this task.

Read the following topic.

Some Vietnamese parents require their children to take private lessons after school because they want the children to improve their overall performance in school. Other people believe children should have more time for fun and relaxation.

Write an essay to express your point of view.

Suggested Ideas:

1. Introduction

- Introduce the Topic: Briefly explain the debate between requiring private lessons and allowing children time for fun and relaxation.

2. Body

2.1. Argument for Private Lessons

- Benefit 1: Academic Improvement

- Benefit 2: Competitive Edge

2.2. Argument for Fun and Relaxation

- Benefit 1: Mental and Emotional Health

- Benefit 2: Social and Personal Development

2.3. Balancing Both Approaches

- Integrating Private Lessons with Leisure

- Flexible Approach

3. Conclusion

- Summarize the main ideas

Quy định về cấu trúc bài thi đánh giá năng lực

Theo Điều 13 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT quy định cấu trúc thi tuyển sinh đại học phải đáp ứng quy định sau: 

- Đề thi phải được xây dựng theo đề cương. Đề cương đề thi (bao gồm cấu trúc và dạng thức đề thi, phạm vi và tiêu chí đánh giá) phải thể hiện được yêu cầu về kiến thức nền tảng và năng lực cốt lõi mà thí sinh cần có để học tập thành công ở trình độ đào tạo. Đề cương đề thi phải được công bố cho thí sinh ít nhất 30 ngày trước ngày thi.

- Cấu trúc đề thi đối với kỳ thi tuyển sinh hoặc kỳ thi độc lập phải chứa thành phần của nội dung môn toán hoặc môn ngữ văn cùng với ít nhất hai môn học khác trong chương trình cấp THPT phù hợp với yêu cầu của lĩnh vực, ngành đào tạo; các nội dung đưa vào đề thi phải phù hợp với những quy định của pháp luật về giáo dục và văn hóa.

- Phạm vi đánh giá của đề thi đối với kỳ thi tuyển sinh hoặc kỳ thi độc lập chủ yếu nằm trong nội dung của chương trình cấp THPT hiện hành; riêng phạm vi đánh giá của kỳ thi bổ trợ dựa trên yêu cầu về tài năng, năng khiếu hoặc phẩm chất đặc biệt của ngành, lĩnh vực đào tạo. Tiêu chí đánh giá phải dựa trên các cấp độ năng lực, tư duy; phân loại được năng lực của thí sinh, đáp ứng mức độ phù hợp của thí sinh đối với các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi tuyển sinh.

Như vậy, kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG TPHCM là kỳ thi tổ chức trước thi tốt nghiệp THPT để sử dụng kết quả thi xét tuyển cho các trường đại học nên phải đáp ứng quy định về cấu trúc đề thi trên.

 

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Gởi câu hỏi Chia sẻ bài viết lên facebook 660

Bài viết về

lĩnh vực Giáo dục

Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
Điện thoại: (028) 3930 3279 (06 lines)
E-mail: inf[email protected]