Mẫu đơn xin việc cho nhân viên kế toán? Tải file word mẫu đơn xin việc cho nhân viên kế toán?
Mẫu đơn xin việc cho nhân viên kế toán? Tải file word mẫu đơn xin việc cho nhân viên kế toán?
Đơn xin việc là một trong những yếu tố quan trọng giúp ứng viên ghi điểm với nhà tuyển dụng khi ứng tuyển vào vị trí nhân viên kế toán. Một lá đơn chuyên nghiệp không chỉ thể hiện mong muốn được làm việc mà còn cho thấy sự phù hợp của ứng viên với yêu cầu của công ty. Trong đơn xin việc, ứng viên cần nêu rõ thông tin cá nhân, kinh nghiệm làm việc, kỹ năng chuyên môn về kế toán, kiểm toán, lập báo cáo tài chính cũng như sự thành thạo trong việc sử dụng các phần mềm kế toán.
Viết đơn xin việc đúng chuẩn sẽ giúp ứng viên tạo ấn tượng tốt, tăng cơ hội được mời phỏng vấn và có lợi thế cạnh tranh trong quá trình tuyển dụng. Do đó, mẫu đơn xin việc cho nhân viên kế toán có dạng như sau:
>> Tải file word mẫu đơn xin việc cho nhân viên kế toán: Tải về.
Lưu ý: Thông tin trên về mẫu đơn xin viơn xin việc cho nhân viên kế toán? Tải file word mẫu đơn xin việc cho nhân viên kế toán chỉ mang tính tham khảo.
Mẫu đơn xin việc cho nhân viên kế toán? Tải file word mẫu đơn xin việc cho nhân viên kế toán? (Hình từ Internet)
Chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán ra sao?
Cắn cứ quy định tại Điều 7 Luật Kế toán 2015 được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính 2024 về chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán như sau:
Chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán
1. Chuẩn mực kế toán gồm những quy định và phương pháp kế toán cơ bản để lập báo cáo tài chính.
2. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán gồm những quy định và hướng dẫn về nguyên tắc, nội dung áp dụng các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với người làm kế toán, kế toán viên hành nghề, doanh nghiệp và hộ kinh doanh dịch vụ kế toán.
3. Bộ Tài chính quy định chuẩn mực kế toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán của Việt Nam trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam; hướng dẫn đối tượng, phạm vi, thể thức, lộ trình và các nội dung khác liên quan đến việc áp dụng chuẩn mực quốc tế về kế toán.
Như vậy, theo quy định trên chuẩn mực kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán được quy định cụ thể như sau:
- Chuẩn mực kế toán gồm những quy định và phương pháp kế toán cơ bản để lập báo cáo tài chính.
- Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán gồm những quy định và hướng dẫn về nguyên tắc, nội dung áp dụng các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với người làm kế toán, kế toán viên hành nghề, doanh nghiệp và hộ kinh doanh dịch vụ kế toán.
- Bộ Tài chính quy định chuẩn mực kế toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán của Việt Nam trên cơ sở chuẩn mực quốc tế về kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam; hướng dẫn đối tượng, phạm vi, thể thức, lộ trình và các nội dung khác liên quan đến việc áp dụng chuẩn mực quốc tế về kế toán.
Trách nhiệm của kế toán viên hành nghề là gì?
Căn cứ quy định tại Điều 67 Luật Kế toán 2015, kế toán viên hành nghề có các trách nhiệm sau:
Trách nhiệm của kế toán viên hành nghề, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán
1. Thực hiện công việc kế toán liên quan đến nội dung dịch vụ kế toán thỏa thuận trong hợp đồng.
2. Tuân thủ pháp luật về kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán.
3. Chịu trách nhiệm trước khách hàng và trước pháp luật về nội dung dịch vụ kế toán đã cung cấp và phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra.
4. Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm, thực hiện chương trình cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định của Bộ Tài chính.
5. Tuân thủ sự quản lý nghề nghiệp và kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán của Bộ Tài chính hoặc của tổ chức nghề nghiệp về kế toán được Bộ Tài chính ủy quyền.
6. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định của Chính phủ.
Như vậy, theo quy định trên trách nhiệm của kế toán viên hành nghề bao gồm:
(1) Thực hiện công việc kế toán liên quan đến nội dung dịch vụ kế toán thỏa thuận trong hợp đồng.
(2) Tuân thủ pháp luật về kế toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán.
(3) Chịu trách nhiệm trước khách hàng và trước pháp luật về nội dung dịch vụ kế toán đã cung cấp và phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra.
(4) Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm, thực hiện chương trình cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định của Bộ Tài chính.
(5) Tuân thủ sự quản lý nghề nghiệp và kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán của Bộ Tài chính hoặc của tổ chức nghề nghiệp về kế toán được Bộ Tài chính ủy quyền.
(6) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định của Chính phủ.




