Từ ngày 01/09/2024, trách nhiệm của công ty mẹ, công ty con chưa chuyển đổi và công ty TNHH một thành viên được quy định chi tiết tại Nghị định 89/2024/NĐ-CP.
Từ ngày 01/7/2024, điều kiện tăng vốn công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng được quy định chi tiết tại Thông tư 25/2024/TT-NHNN.
Có phải công ty mẹ là công ty thành lập trước công ty con hay không? Công ty mẹ là gì? Công ty con là như thế nào? – Kim Thanh (Hà Nội).
PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP tiếp tục hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán số 25 - BCTC hợp nhất, kế toán khoản đầu tư vào công ty con qua bài viết sau:
PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP tiếp tục cập nhật hướng dẫn tài khoản 221 (đầu tư vào công ty con) theo Thông tư 200/2014/TT-BTC qua bài viết sau:
Bên mình đang gặp xíu rắc rối về Luật doanh nghiệp. Cho hỏi theo quy định hiện hành thì Công ty con có được góp vốn vào công ty mẹ không? Cảm ơn PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP ạ!
Tôi có nghe khá nhiều về công ty mẹ nhưng vẫn chưa hiểu về loại hình này. Vậy công ty như thế nào được coi là công ty mẹ theo quy định của pháp luật mới nhất hiện nay?
Công ty tôi vừa bỏ ra 10 tỷ đồng cùng một số cá nhân khác thành lập một công ty. Công ty tôi chiếm 30% vốn điều lệ. Hỏi công ty tôi có được xem là công ty mẹ của công ty vừa thành lập không?
Công ty tôi là công ty cổ phần A có vốn góp của công ty mẹ C là 55% vốn điều lệ, Công ty cổ phần B có vốn góp của công ty mẹ C là 51% vốn điều lệ. Hỏi công ty A và công ty B có được mua, bán thiết bị cho nhau được không?căn cứ nào? hồ sơ pháp lý thế nào cho đúng luật?
Hiện tại tôi có làm việc cho 01 Công ty Xăng dầu - là công ty con. Công ty mẹ hiện tại đang là thương nhân phân phối xăng dầu, hiện giờ công ty mẹ không muốn hoạt động lĩnh vực xăng dầu nên muốn chuyển pháp lý là thương nhân phân phối xăng dầu (bao gồm Giấy chứng nhận là thương nhân phân phối xăng dầu, chuyển lại tất cả các cửa hàng trực thuộc và khách hàng cũng như công nợ) sang Công ty con. Vậy thì luật có quy định không, nếu có thì căn cứ vào quy định nào và trình tự thực hiện như thế nào?