An Giang và Kiên Giang dự kiến sáp nhập? Tên gọi mới sau khi sáp nhập tỉnh 2025 là gì? Kinh phí thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính được quy định gồm những nội dung gì?
>> Tỉnh Thái Bình sáp nhập với tỉnh nào? Sau sáp nhập còn giữ tên Thái Bình không?
>> Thành phố Hồ Chí Minh có thuộc đối tượng sắp xếp lại theo Nghị quyết 60-NQ/TW không?
Ngày 12/04/2025, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết 60-NQ/TW năm 2025 trong đó có nội dung quy định về các đơn vị hành chính cấp tỉnh mới sau sáp nhập, hợp nhất.
Tại Mục II Danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh ban hành kèm theo Nghị quyết 60-NQ/TW quy định như sau:
II- Các đơn vị hành chính cấp tỉnh mới sau sáp nhập, hợp nhất
...
23. Hợp nhất tỉnh An Giang và tỉnh Kiên Giang, lấy tên là tỉnh An Giang, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại tỉnh Kiên Giang.
Theo đó, sau sáp nhập tỉnh 2025 tỉnh An Giang và Kiên Giang dự kiến sáp nhập, tên gọi mới sau sáp nhập là tỉnh An Giang và trung tâm chính trị - hành chính đặt tại tỉnh Kiên Giang.
Lưu ý đây chỉ là danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh thành sau sáp nhập theo Nghị quyết 60-NQ/TW năm 2025.
Nội dung “An Giang và Kiên Giang dự kiến sáp nhập? Tên gọi mới sau khi sáp nhập tỉnh 2025 là gì?” căn cứ theo quy định tại Nghị quyết 60-NQ/TW năm 2025.
Xem thêm
>> Bến Tre sáp nhập với tỉnh nào và tên gọi mới sau sáp nhập tỉnh 2025?
>> Danh sách 34 tỉnh sau sáp nhập và tên gọi mới sau khi sáp nhập tỉnh 2025
![]() |
Toàn văn Nghị Quyết 60-NQ/TW năm 2025 |
An Giang và Kiên Giang dự kiến sáp nhập; Tên gọi mới sau khi sáp nhập tỉnh 2025 là gì
(Ảnh minh họa - Nguồn từ Internet)
Tại mục IV Kế hoạch ban hành kèm theo Nghị quyết 74/NQ-CP năm 2025 có quy định về kinh phí thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cụ thể như sau:
1. Đối với các bộ, ngành trung ương
a) Bộ Tài chính căn cứ quy định của pháp luật và chỉ đạo của cấp có thẩm quyền để bố trí kinh phí từ ngân sách trung ương thực hiện nhiệm vụ của các bộ, cơ quan trung ương.
b) Kinh phí tổ chức thực hiện ở các bộ, cơ quan trung ương, gồm: Tuyên truyền, vận động; xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản quy định, hướng dẫn triển khai thực hiện; tổ chức hội nghị, hội thảo; lập hồ sơ đề án của Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; tổ chức triển khai và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp ĐVHC.
2. Kinh phí bảo đảm thực hiện nhiệm vụ của các địa phương
a) Kinh phí thực hiện sắp xếp ĐVHC do ngân sách địa phương bảo đảm. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được sử dụng kinh phí thường xuyên trong nguồn ngân sách nhà nước đã được giao trong thời kỳ ổn định ngân sách để chi các nhiệm vụ theo quy định tại Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp ĐVHC năm 2025. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo, tổ chức lập dự toán, phân bổ, sử dụng và quyết toán kinh phí tổ chức thực, hiện của địa phương.
b) Ngân sách trung ương hỗ trợ một lần cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhận bổ sung cân đối ngân sách theo quy định tại Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp ĐVHC năm 2025.
Tại Điều 41 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2025 về việc tổ chức chính quyền địa phương khi nhập các đơn vị hành chính cùng cấp cụ thể như sau:
|