Các nhà xuất khẩu thường chỉ nhận ra tầm quan trọng của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khi họ phải đối mặt với vấn nạn sản phẩm của mình bị làm giả, làm nhái hoặc khi họ bị cáo buộc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác. Trước khi quá muộn, các nhà xuất khẩu cần lưu một số lỗi về sở hữu trí tuệ thường mắc phải dưới đây.
Ở phần I của bài viết Những điểm mới của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP đã đề cập đến một số thay đổi về quyền tác giả theo Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Tiếp nối bài này, mời quý thành viên xem những điểm mới của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 về quyền sở hữu công nghiệp.
Kiểu dáng công nghiệp là một trong những đối tượng quyền sở hữu trí tuệ. Vậy kiểu dáng công nghiệp là gì? Những vấn đề nào cần lưu ý khi đăng ký bảo hộ đối tượng này?
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP gửi đến Quý thành viên căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ:
Tài sản trí tuệ là một tài sản vô cùng quan trọng của doanh nghiệp. Đặc biệt, khi CPTPP có hiệu lực đối với Việt Nam thì vấn đề sở hữu trí tuệ càng được chú trọng trong đời sống của doanh nghiệp.
Trong thời đại công nghệ lên ngôi, việc doanh nghiệp có website riêng của mình tuy không còn mới nhưng vẫn luôn là một trong những biện pháp xúc tiến thương mại hiệu quả nhất. Như đã đề cập trong bài viết Để có một website, doanh nghiệp cần phải làm gì?, điều tiên quyết doanh nghiệp cần làm khi xây dựng website cho riêng mình là lựa chọn, đăng ký mua tên miền. Khi đó, doanh nghiệp cần lưu ý những điều gì?