dưới 3 chấm và còn hợp đồng thì mức lương tối thiểu đó chỉ dành cho doanh nghiệp . Vậy cho e hỏi như vậy là đúng luật không ? Nếu như vậy đúng luật thì những người làm trong môi trường giáo dục dưới hình thức hợp đồng thì không được luật lao động bảo vệ. Muốn trả lương sao thì trả luôn hay sao? Trong ngành giáo dục có điều khoản nào dành cho nhân viên
, nhưng không quá 48 giờ trong một tuần.
Điều 117 của Bộ luật Lao động năm 2012 quy định đối với công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, thăm dò khai thác dầu khí trên biển; trong lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân; ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần; công việc của
Bộ luật Lao động năm 2012 không còn quy định hình thức xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng. NLĐ đang bị xử lý kỷ luật theo hình thức này sẽ chấp hành thế nào?
Công ty chúng tôi là công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài. Vừa qua có một Tổ trưởng sản xuất bị bắt quả tang ăn trộm 01 máy mài tay. Công ty tiến hành họp xử lý kỷ luật ra quyết định kỷ luật với hình thức kéo dài thời hạn nâng lương 3 tháng và phạt tiền 500.000 đồng, kỷ luật như vậy là đúng hay sai
Xin chào anh chị Luật sư ! Luật sư cho em hỏi: Em có anh trai ruột vì thử Ma túy nên bị công an Vũng Tàu bắt và đang bị giáo dục tại trung tâm GIÁO DỤC LAO ĐỘNG VÀ DẠY NGHỀ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tài từ ngày 29/08/2011. Thời gian giáo dục theo quyết định là 18 tháng. Nay em muốn làm thủ tục bảo lĩnh có được không? Thủ tục và quy trình như thế
Công ty tôi vừa phát hiện ra một cán bộ có hành vi ăn cắp tài sản. Xin luật sư cho biết, trường hợp này, lãnh đạo công ty có được quyền sa thải hay không?
Kính chào luật sư Tôi vào làm việc cho một Doanh nghiệp với công việc kế toán từ tháng 11/2007 đến 15/08/2011 tại Đồng Nai (Công ty con của Công ty tại Thành phố). Đến ngày 15/08/11 Công ty bắt tôi về Thành phố Công tác đến hết năm 2011 sáng đi từ 5 giờ tối về tới 8 giờ không được tính tiền tăng ca. Do điều kiện không cho phép nên đến ngày 19
Theo quy định tại Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất thì: không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian: nghỉ ốm
này được. Vậy trong trường hợp trên bên công ty cháu cần làm những gì, có thể sa thải khi không có chứng cứ không? Cháu xin được nói thêm là nhân viên này ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn và có gia nhập công đoàn của Công ty. Mong Luật sư tư vấn giúp cháu trong trường hợp này Xin chân thành cảm ơn!
Xin chào, Trường hợp của tôi như sau: Buổi sáng: tôi có viết mail cho sếp, xin thôi việc báo trước 45 ngày theo đồng hợp đồng lao động không thời hạn, do có bất mãn với chính sách công ty, và xung đột giữa tôi và manager. Buổi chiều: tôi nhận được mail của sếp yêu cầu tôi rời khỏi công ty ngay lập tức với lý do là tôi đã vi phạm luật công ty
Chào Luật sư, Tôi muốn tư vấn về trường hợp sa thải lao như sau: Trong thời gian làm việc tại công ty Anh B có vi phạm như sau: - 1 Lần không tuân thủ nội quy công ty => khiển trách, - 1 không hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Lần nghỉ không phép liên tục 4 ngày. Vậy 3 lần quy phạm trên, công ty có quyền sa thải được không? Trình luật
Em là công nhân Mỏ nhưng đã bị sa thải vì nghỉ việc không có lí do quá ngày cho phép. Em đã làm việc được 7 năm và đóng đầy đủ các loại hình bảo hiểm. Vậy cho em hỏi khi e bị sa thải em có được thanh toán loại hình bảo hiểm hay trợ cấp gì không ạ! Em xin cám ơn Luật sư trả lời khúc mắc của em!
Em hiện ký hợp đồng lao động 1 năm với một công ty ở Biên Hòa. Hợp đồng sẽ hết hạn vào tháng 10-2014. Em đã nghỉ việc trước khi hết hạn hợp đồng và chỉ gọi điện thoại báo cho quản lý trực tiếp, nhờ gửi đơn xin nghỉ việc giúp em chứ không tuân theo quy trình báo trước 30 ngày. Hiện nay công ty đang giam 1 tháng lương của em. Khi em gọi điện cho
. Ngày 5-9-2014, Giám đốc công ty yêu cầu phòng Nhân sự chuẩn bị quyết định xử lý kỷ luật nhân viên này với hình thức sa thải. Chúng tôi rất băn khoăn, không hiểu việc xử lý kỷ luật lao động của công ty như vậy có đúng quy định hay không? Mong luật sư tư vấn giúp chúng tôi.
Tôi làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 12 tháng. Cuối tháng 6 vừa qua, tôi bị tạm giữ vì công an nghi ngờ có liên quan đến đường dây cá độ bóng đá. Thực sự là tôi không tham gia và đã được về nhà sau một tuần bị tạm giữ. Khi trở lại công ty làm việc, tôi mới biết rằng Trưởng phòng nhân sự đã tham mưu cho
Công nhân tham gia đình công trên 6 ngày vì đòi tăng lương trong khi doanh nghiệp đã có thông báo tăng lương đúng quy định, thậm chí cao hơn quy định nhà nước. Vậy doanh nghiệp có thể áp dụng kỷ luật sa thải vì lý do công nhân nghỉ liên tiếp 5 ngày không phép được không?
công nhân đó không có mặt để làm việc với công ty về việc nghỉ tự do. Vậy nên ngày 31/3/2015 công ty họp xét kỷ luật sa thải. Vậy chúng tôi có thể quyết định sa thải anh công nhân này từ ngày 15/2/2015 được không hay phải tính từ ngày họp xét kỷ luật (31/3/2015)? Xin chân thành cám ơn ý kiến tư vấn của Luật sư.
Kính trình Luật sư, Người lao động được tuyển làm việc tại danh nghiệp từ ngày 15/02/2008 và thôi việc vào ngày 10/03/2015. Lý do nghỉ 05 ngày không phép cộng dồn trong phạm vi 30 ngày, không có lý do chính đáng. Do vậy công ty ra quyết định sa thải. Theo điều 14 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 thì trường hợp trên không thuộc đối tượng